Danh mục

Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 515

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 515 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 515SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi có 04 trang)KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12NĂM HỌC 2017-2018Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi: 515Họ và tên……………………………………………………………………………………………..Caâu 1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho việc thành lập Hội Việt Nam Cách mạngThanh niên làA. bí mật chuyển tác phẩm “Đường Kách mệnh” về trong nước.B. thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền, vận động cách mạng.C. tổ chức các cuộc bãi công của công nhân ở Hải Phòng, Vinh, Hà Nội.D. mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc).Caâu 2. Thắng lợi nào đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốcchính quyền tay sai Ngô Đình Diệm?A. Phong trào Đồng Khởi 1959 - 1960.B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 .D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.Caâu 3. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. Mĩ, Liên Xô, Tây Âu.B. Mĩ , Nhật Bản, Trung Quốc.C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.D. Mĩ, Nhật Bản, Liên Xô.Caâu 4. Với thắng lợi của chiến dịch nào ta đã làm phá sản “Kế hoạch Rơve” của thực dân Pháp?A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.C. Chiến cuộc Đông - xuân 1953 – 1954.D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.Caâu 5. Cho các sự kiện: 1. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ; 2. Việt Nam gia nhập và trở thành thànhviên thứ 149 của Liên hợp quốc; 3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo anLiên hợp quốc. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.A. 1, 2, 3.B. 3, 2, 1.C. 2, 1, 3.D. 1, 3, 2.Caâu 6. Năm 1961, thành tựu khoa học – kĩ thuật nào của Liên Xô mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụcủa loài người?A. Đưa tàu lên thăm dò Sao Hỏa thành công.B. Đưa con người lên Mặt Trăng thành công.C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.D. Phóng thành công tàu vũ trụ, bay vòng quanh Trái Đất.Caâu 7. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?A. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.B. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.C. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.D. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.Caâu 8. Sự kiện nào được xem là mốc khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động?A. Công bố chiến lược toàn cầu mới của Tổng thống Kennedy.B. Diễn văn “phục hưng châu Âu” của ngoại trưởng Mĩ Marshall.C. Thông qua chính sách viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.D. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ.Caâu 9. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những nước giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít làA. Anh, Mỹ, Pháp. B. Liên Xô, Anh, Pháp.C. Anh, Mỹ, Liên Xô. D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.Caâu 10. Phong trào Cần vương chống Pháp ở nước ta mang tính chất là một phong trào yêu nước theoA. hệ tư tưởng phong kiến.B. sự tự phát của nông dân.C. hệ tư tưởng tư sản.D. xu hướng vô sản.1Caâu 11. Sau khi thành lập, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằmA. bảo vệ độc lập của tất cả các nước.B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.C. bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước.D. đảm bảo quyền tự quyết của tất cả các dân tộc.Caâu 12. . Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữaA. nông dân với địa chủ.B. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.C. công nhân với tư sản.D. tư sản dân tộc với thực dân Pháp.Caâu 13. Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào giành được độc lập cùng với Inđônêxia,Việt Nam vào năm 1945.A. Lào.B. Philippin.C. Camphuchia.D. Mianma.Caâu 14. Không thỏa mãn với quy chế tự trị theo “phương án Maobáttơn”, nhân dân Ấn Độ đã đấu tranhđể giành độc lập hoàn toàn dưới sự lãnh đạo củaA. Đảng Nhân dân.B. Đảng Quốc đại.C. Phong trào không liên kết.D. phái “cực đoan”.Caâu 15. Nội dung nào không là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?A. Chớp thời cơ, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất trong cả nước.C. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.D. Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.Caâu 16. Đâu không phải là nội dung mà Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiệnđể xây dựng chính quyền sau Cách mạng tháng Tám 1945?A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.B. Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.C. Soạn thảo và ban hành Hiến pháp mới.D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.Caâu 17. Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam sụp đổ?A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.B. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cả nước.Caâu 18. Lực lượng chủ yếu được Mĩ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam làA. quân đội Mĩ và quân đồng minh.B. quân đồng minh Mĩ.C. quân đội Sài Gòn.D. quân đội Mĩ.Caâu 19. Sự kiện nào tác động trực tiếp đến Cách mạng Tháng Tám (1945) ở Việt Nam?A. Đức tấn công Liên Xô, chiến tranh lan rộng khắp thế giới.B. Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.C. Nước Pháp được giải phóng khỏi ách phát xít.D. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.Caâu 20. Ngày 12 – 3 – 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ra chỉ thịA. “Toàn dân kháng chiến”.B. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.C. “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.D. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.Caâu 21. Mục đích của thực dân Pháp khi xâm lược Việt Nam làA. mở rộng thị trường và tìm kiếm nguyên liệu.B. khai hóa văn minh.C. trả thù cho các giáo sĩ.D. giúp N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: