Danh mục

Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 518

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.13 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 518 kèm đáp án chi tiết giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 518SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi có 04 trang)KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12NĂM HỌC 2017-2018Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi thành phần: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềMã đề thi: 518Họ và tên……………………………………………………………………………………………..Caâu 1. Nguyên nhân cơ bản giúp Thái Lan giữ được độc lập tương đối cuối thế kỉ XIX làA. được Mĩ giúp đỡ về kinh tế và bảo hộ về chính trị.B. nhân dân Thái Lan đoàn kết bảo vệ đất nước .C. việc cắt nhượng một số vùng đất cho các nước tư bản.D. nhờ chính sách ngoại giao khôn khéo và mềm dẻo.Caâu 2. Mục đích của Chính phủ ta khi kí với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946 là gì?A. Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.B. Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.C. Tạo điều kiện hòa bình để xây dựng đất nước.D. Thể hiện thiện chí hòa bình của ta trên trường quốc tế.Caâu 3. Sự kiện nào được xem là mốc khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động?A. Công bố chiến lược toàn cầu mới của Tổng thống Kennedy.B. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ.C. Diễn văn “phục hưng châu Âu” của ngoại trưởng Mĩ Marshall.D. Thông qua chính sách viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.Caâu 4. Không thỏa mãn với quy chế tự trị theo “phương án Maobáttơn”, nhân dân Ấn Độ đã đấu tranhđể giành độc lập hoàn toàn dưới sự lãnh đạo củaA. Đảng Quốc đại.B. Đảng Nhân dân.C. Phong trào không liên kết.D. phái “cực đoan”.Caâu 5. Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?A. Qui mô khai thác lớn, triệt để, xã hội bị phân hóa sâu sắc.B. Tăng cường vốn đầu tư vào một số ngành kinh tế.C. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.D. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.Caâu 6. Trong xu thế toàn cầu hóa, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt làA. sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường thế giới.B. sự bất bình đẳng trong quan hệ q uốc tế.C. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.D. quản lí, sử dụng chưa có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài.Caâu 7. Nội dung nào không là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?A. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất trong cả nước.B. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.C. Chớp thời cơ, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.D. Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.Caâu 8. Với thắng lợi của chiến dịch nào, quân và dân ta buộc Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánhnhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.B. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954.C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.Caâu 9. Sau khi thành lập, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranhnhằmA. bảo vệ độc lập của tất cả các nước.B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.C. bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các nước. D. đảm bảo quyền tự quyết của tất cả các dân tộc.1Caâu 10. Mục đích của thực dân Pháp khi xâm lược Việt Nam làA. mở rộng thị trường và tìm kiếm nguyên liệu.B. khai hóa văn minh.C. trả thù cho các giáo sĩ.D. giúp Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn.Caâu 11. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9 – 1945 đến trướcngày 19 – 12 – 1946) được đánh giá làA. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.B. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.C. mềm dẻo về nguyên tắc và linh hoạt về sách lược.D. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.Caâu 12. Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứhai làA. Mĩ, Liên Xô, Tây Âu.B. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.C. Mĩ , Nhật Bản, Trung Quốc.D. Mĩ, Nhật Bản, Liên Xô.Caâu 13. Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?A. Sự liên kết của Mĩ và Nhật trong việc kí kết hiệp ước an ninh chung.B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.D. Tổ chức liên minh kinh tế, chính trị ở châu Âu ra đời.Caâu 14. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiếntranh lạnh?A. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.B. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.C. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.D. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Caâu 15. Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần vương làA. nguyên nhân bùng nổ. B. giai cấp lãnh đạo.C. lực lượng tham gia. D. mục tiêu đấu tranh.Caâu 16. Với thắng lợi của chiến dịch nào ta đã làm phá sản “Kế hoạch Rơve” của thực dân Pháp?A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.B. Chiến cuộc Đông - xuân 1953 – 1954.C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.Caâu 17. “…Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịulàm nô lệ…” Đoạn trích thuộc văn kiện nào?A. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch.B. “Tuyên ngôn Độc lập” (2 - 9 - 1945).C. “Chỉ thị Toàn dân kháng chiến” của Đảng.D. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.Caâu 18. Từ tháng 9 – 1940 đến trước ngày 9 – 3 – 1945, kẻ thù của nhân dân Việt Nam làA. Mĩ – Anh.B. Pháp – Anh.C. Nhật – Mĩ.D. Pháp – Nhật..LựclượngchủyếuđượcMĩsửdụngtrongchiếnlượcChiếntranhđặcbiệtở miền NamCaâu 19Việt Nam làA. quân đội Sài Gòn.B. quân đội Mĩ và quân đồng minh.C. quân đồng minh Mĩ.D. quân đội Mĩ.Caâu 20. Cho các sự kiện: 1. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ; 2. Việt Nam gia nhập và trở thànhthành viên thứ 149 của Liên hợp quốc; 3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồngBảo an Liên hợp quốc. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.A. 1, 2, 3.B. 3, 2, 1.C. 1, 3, 2.D. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: