![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi KSCL môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1) bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1) SỞ GD - ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN 10 --------------- (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang)I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn. Anh em con chịu đói suốt ngày tròn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. ( Trích Khóc giữa chiêm bao - Vương Trọng) Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?Câu 2. Hình ảnh mẹ hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào?Câu 3. Anh /Chị hiểu như thế nào về hai dòng thơ: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khóCâu 4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua đoạn trích là gì?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trìnhbày những suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc yêu thương, hiếu kính với cha mẹ.Câu 2. (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu theo đúng khối, lớp của mình.Câu 2.a. Dành cho học sinh khối A, A1. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới – bài 43).Câu 2.b. Dành cho học sinh khối D. Bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão đã làm nổi bật hào khí thời đạiĐông A. Bằng những hiểu biết về bài thơ, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ------------------------ Hết ------------------------ (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ tên thí sinh:............................................................SBD:........................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 10I. ĐỌC Câu Yêu cầu Điểm HIỂU 1 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,5 2 Hình ảnh mẹ hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh sau: 0,5 “hình mẹ hiện về năm khốn khó”;“Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn”; “Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về…”; “vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương”. 3 Cách hiểu hai dòng thơ: 1,0 Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó - Hình ảnh người mẹ nghèo khổ, tảo tần trong những năm khốn khó để nuôi con nên người hiện về đã khiến người con khóc giữa chiêm bao. - Mẹ không chỉ hiện trong chiêm bao mà luôn thường trực trong tâm trí của nhà thơ. -Tâm tư, tình cảm dành cho mẹ không chỉ là yêu thương, kính trọng, biết ơn mà hơn hết là sự đau xót, bứt dứt, thấm thía khi hoài niệm về mẹ trong những năm tháng khó khăn, nghèo đói để mưu sinh và nuôi con, xây dựng hạnh phúc gia đình. 4 Học sinh tự chọn một thông điệp tâm đắc nhất qua đoạn thơ và 1,0 trình bày lí do chọn thông điệp đó, sao cho hợp lí, không vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là vài gợi ý về thông điệp : - Hạnh phúc nhất của đời con là khi có mẹ. - Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, xúc động nhất trong tình cảm của con người… II. 1 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn 2.0LÀM (khoảng 200 chữ) trình bày những suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩaVĂN của việc yêu thương, hiếu kính với cha mẹ. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.25 - Đảm bảo yêu cầu hình thức của đoạn văn, khoảng 200 chữ. - Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp, tổng – phân - hợp, móc xích hoặc song hành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1) SỞ GD - ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN 10 --------------- (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang)I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn. Anh em con chịu đói suốt ngày tròn Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về… Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. ( Trích Khóc giữa chiêm bao - Vương Trọng) Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?Câu 2. Hình ảnh mẹ hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào?Câu 3. Anh /Chị hiểu như thế nào về hai dòng thơ: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khóCâu 4. Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua đoạn trích là gì?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trìnhbày những suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc yêu thương, hiếu kính với cha mẹ.Câu 2. (5,0 điểm) Thí sinh chọn câu theo đúng khối, lớp của mình.Câu 2.a. Dành cho học sinh khối A, A1. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới – bài 43).Câu 2.b. Dành cho học sinh khối D. Bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão đã làm nổi bật hào khí thời đạiĐông A. Bằng những hiểu biết về bài thơ, anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ------------------------ Hết ------------------------ (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ tên thí sinh:............................................................SBD:........................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 10I. ĐỌC Câu Yêu cầu Điểm HIỂU 1 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,5 2 Hình ảnh mẹ hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh sau: 0,5 “hình mẹ hiện về năm khốn khó”;“Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn”; “Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về…”; “vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương”. 3 Cách hiểu hai dòng thơ: 1,0 Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó - Hình ảnh người mẹ nghèo khổ, tảo tần trong những năm khốn khó để nuôi con nên người hiện về đã khiến người con khóc giữa chiêm bao. - Mẹ không chỉ hiện trong chiêm bao mà luôn thường trực trong tâm trí của nhà thơ. -Tâm tư, tình cảm dành cho mẹ không chỉ là yêu thương, kính trọng, biết ơn mà hơn hết là sự đau xót, bứt dứt, thấm thía khi hoài niệm về mẹ trong những năm tháng khó khăn, nghèo đói để mưu sinh và nuôi con, xây dựng hạnh phúc gia đình. 4 Học sinh tự chọn một thông điệp tâm đắc nhất qua đoạn thơ và 1,0 trình bày lí do chọn thông điệp đó, sao cho hợp lí, không vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là vài gợi ý về thông điệp : - Hạnh phúc nhất của đời con là khi có mẹ. - Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, xúc động nhất trong tình cảm của con người… II. 1 Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn 2.0LÀM (khoảng 200 chữ) trình bày những suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩaVĂN của việc yêu thương, hiếu kính với cha mẹ. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.25 - Đảm bảo yêu cầu hình thức của đoạn văn, khoảng 200 chữ. - Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp, tổng – phân - hợp, móc xích hoặc song hành. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 10 Đề thi chất lượng môn Văn lớp 10 Đề kiểm tra chất lượng môn Ngữ văn 10 Đề thi KSCL Ngữ văn lớp 10 Ôn tập Ngữ văn 10 Ôn thi Ngữ văn 10 Luyện thi KSCL Ngữ văn THPTTài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
7 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
7 trang 30 0 0 -
Giáo án dạy học theo chuyên đề môn Ngữ Văn lớp 10
528 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng
7 trang 23 0 0 -
trọng tâm kiến thức ngữ văn 10 (tập 2): phần 1
94 trang 21 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
8 trang 21 0 0 -
trọng tâm kiến thức ngữ văn 10 (tập 2): phần 2
100 trang 18 0 0 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
37 trang 18 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
5 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng
7 trang 16 0 0