Danh mục

Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa (Lần 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa (Lần 2)” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Tĩnh Gia 2, Thanh Hóa (Lần 2) SỞ GD & ĐT THANH HÓA THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 2 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN - LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra gồm có 6 trang) Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:......................................................................... SBD: ……………….Câu 1: Cho A và B là 2 biến cố độc lập với nhau, P ( A ) 0, 4; P ( B ) 0, 2. Khi đó P ( A.B ) bằng = = A. 0,08. B. 0,6. C. 0,12 D. 0,06.Câu 2: Đạo hàm của hàm số y  cos 2 x  x là A. y  2sin 2 x . B. y   sin 2 x . C. y  2sin 2 x . D. y  2sin 2 x  1 .Câu 3: Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy rangẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh, Blà biến cố Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ. Hãy mô tả bằng lời biến cố A ∪ B và tính số kếtquả thuận lợi cho biến cố A ∪ B . A. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và n ( A ∪ B ) = 25 B. Hai viên bi lấy ra có cùng đỏ và n ( A ∪ B ) = 20 C. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và n ( A ∪ B ) = 13 D. Hai viên bi lấy ra có cùng màu xanh và n ( A ∪ B ) = 10Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O và SO ⊥ ( ABCD) . Khi đó đường thẳngAC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. ( SCD) . B. ( SAB) . C. ( SAD) . D. ( SBD) .Câu 5: Xét phép thử gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cốLần đầu xuất hiện mặt 6 chấm và B là biến cố Lần hai xuất hiện mặt 6 chấm.Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. A và B là hai biến cố độc lập. B. A ∩ B là biến cố: Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12. C. A và B là hai biến cố xung khắc. D. A ∪ B là biến cố: Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm.Câu 6: Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên  ? B. y = ( 0,5 ) . x A. y = log 5 x . C. y = 5 x . D. y = log 0,5 x .Câu 7: Cho A , B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. P ( A ∪ B ) = A ) .P ( B ) P( B. P ( A ∪ B= P ( A ) − P ( B ) ) C. P ( A ∪ B= P ( A ) + P ( B ) ) D. P ( A ∩ B= P ( A ) + P ( B ) )Câu 8: Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1, 2,3, 4,5, 6} . Các cặp biến cố không đối nhau là A. E = {1, 4, 6} và F = {2,3} . B. Ω và ∅ . C. C = {1, 4,5} và D = {2,3, 6} . D. A = {1} và B = {2,3, 4,5, 6} . 1 1Câu 9: Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P ( A ) = =,P ( B) . Tính P ( A ∪ B) 3 4 1 1 1 7 A. B. C. D. 2 12 7 12 Trang 1/6 - Mã đề thi 132Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ∆ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với đáy,M là trung điểm AC , N là hình chiếu của B lên SC . Khẳng định nào sau đây đúng? S N M A C BA. ( BMN ) ⊥ ( SBC ) . B. ( SAC ) ⊥ ( SAB ) . C. ( BMN ) ⊥ ( ABC ) . D. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) .Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 2) > 1 là 2  5 5   5  5 A.  2;  . B.  ; +∞  . C.  2;  . D.  −∞;   2 2   2  2Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có ba kích thước 5; 7; 12 (xem hình vẽ bên).Khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) bằng? A. 74 . B. 7 . C. 5 . D. 12 . f ( x ) − f ( 3)Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  thỏa mãn lim = 2 . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: