Danh mục

Đề thi KSCL môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kim Liên, Hà Nội (Lần 3)

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 895.21 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi KSCL môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kim Liên, Hà Nội (Lần 3)” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Kim Liên, Hà Nội (Lần 3) SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 TRƯỜNG THPT KIM LIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 ( LẦN 3) ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN (Đề thi có 06 trang) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi Họ và tên:………………………………………….…………….SBD…………….. 162Câu 1. Cho khối trụ có diện tích đáy bằng 2π , chiều cao bằng 2. Thể tích khối trụ đã cho bằng 4 A. 8π . B. π . C. 2π . D. 4π . 3Câu 2. Tập xác định của hàm số y = ( x 2 − 3 x + 2)π là A. (−∞;1] ∪ [2; +∞). B. (−∞;1) ∪ (2; +∞). C. (1; 2). D.  \ {1; 2} . 2x +1Câu 3. Cho hàm số y = . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 2− x A. x = 2. B. y = −2. C. y = 1. D. x = −2.Câu 4. Hàm số f ( x) = log 2 4 x có đạo hàm là ln 2 1 1 4 A. f ( x) = . B. f ( x) = . C. f ( x) = . D. f ( x) = . x x x ln 2 x ln 2 2 3 3Câu 5. Nếu ∫ f ( x)dx = 0 −1 và ∫ f ( x)dx = 3 thì ∫ f ( x)dx 2 0 bằng A. 2. B. −3. C. −4. D. 4.Câu 6. Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 8a , diện tích đáy bằng 4a 2 . Chiều cao của khối chóp 3 S . ABC bằng A. 2a. B. a. C. 6a. D. 3a.Câu 7. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau A. y = x 3 − 3 x + 2. B. y =x 4 + 3 x 2 + 2. − C. y =x 3 + 3 x − 2. − D. y =x 4 − 3 x 2 + 2.Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 x < 2 là 2 1   1  1 A. ( 4; +∞ ) . B.  ; +∞  . C.  −∞;  . D.  0;  . 4   4  4Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 2 = Tọa độ 0. tâm I của mặt cầu là A. I (−1; 2; −1). B. I (−1; 2;0). C. I (1; −2;0). D. I (1; −2;1).Câu 10. Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3a, chiều cao bằng 4a. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng A. 6π a 2 . B. 15π a 2 . C. 30π a 2 . D. 12π a 2 .Câu 11. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh từ một tổ gồm 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ sao cho trong đó có đúng 1 học sinh nữ. A. 24. B. 60. C. 246. D. 252. Trang 1/6 - Mã đề 162Câu 12. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau Điểm cực đại của hàm số đã cho là A. y = 4. B. x = 0. C. x = 4. D. x = 1.Câu 13. Cho hai số phức z1 và z2 có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức lần lượt là M (1; −1) và N ( 0; 2 ) . Số phức w z1 + 2 z2 bằng = A. w= 3 + 3i. B. w= 3 − 3i. C. w = 1 + 3i. D. w = 1 − 3i. 4Câu 14. Với a là số thực khác 0 , log a bằng 1 1 A. log a. B. 4 log a . C. 4 log a. D. log a . 4 4Câu 15. Cho số phức z= 3 − 5i. Điểm biểu diễn của số phức z là A. P (−3; −5). B. Q(−3;5). C. N (3; −5). D. M (3;5).Câu 16. Trong không gian Oxyz , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng x y z ( P) : + − = 1. 2 3 3   1 1 1     1 1 1      A. n2  ; ; −  . = B. n1 =  ; ;  . C. n3 ( 2;3; −3) . = D. n4 = ( 2;3;3) .  2 3 3  2 3 3Câu 17. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm của phương trình 4 f ( x) + 3 = là 0 A. 0. B. 3. C. 2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: