Đề thi KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2024 văn có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 12 đạt kết quả cao trong kì thi quan trọng sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2024 văn có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc", mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2024 văn có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024 - LẦN 1 ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI KHẢO SÁT MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………; SBD: …………………………I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích: Tại sao lại cần đến con người sáng tạo? Lí do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khinhững vấn đề cũ vừa được giải quyết xong hay thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinhcác vấn đề mới. Gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hộicần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất,tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng20 năm trở lại đây Bộ Giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lựcsống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biến đổi nhanh chóng,năng lực tự mình phát hiện vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. (Trích Đi tìm triết lí giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr. 118)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.Câu 2. Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu như thế nào?Câu 3. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về nội dung câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêuchuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển.Câu 4. Theo anh/chị việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh có cần thiết không? Vì sao?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suynghĩ của anh/chị về việc mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành con người sáng tạo.Câu 2 (5,0 điểm) Trong trích đoạn Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta… (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 120) Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian củanhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được thể hiện trong đoạn trích. --------Hết-------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN VĂN HÓA -------------------------- CHO HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024 – LẦN 1 HDC MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)I. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thísinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụngđáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năngcảm thụ văn học và tính sáng tạo cao. - Điểm toàn bài thi tính đến 0,25 điểm.II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận/Nghị luận. 0,5 2 Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu là năng lực thích 0,75 nghi với môi trường xã hội đang biến đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát hiện vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2024 văn có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN VĂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024 - LẦN 1 ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI KHẢO SÁT MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………; SBD: …………………………I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích: Tại sao lại cần đến con người sáng tạo? Lí do nằm ở chỗ, thế giới, xã hội đang không ngừng biến đổi hàng ngày hàng giờ. Trong khinhững vấn đề cũ vừa được giải quyết xong hay thậm chí chưa được giải quyết triệt để đã lại nảy sinhcác vấn đề mới. Gia tốc của sự biến đổi này ngày càng lớn. Để thích nghi với cuộc sống như thế, xã hộicần đến những con người có tinh thần và khả năng sáng tạo. Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất,tiêu chuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Không phải ngẫu nhiên mà trong khoảng20 năm trở lại đây Bộ Giáo dục Nhật Bản đã đặt trọng tâm vào việc tạo ra và phát triển “Năng lựcsống” ở học sinh. Đây chính là năng lực thích nghi với môi trường xã hội đang biến đổi nhanh chóng,năng lực tự mình phát hiện vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. (Trích Đi tìm triết lí giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quốc Vương, NXB Tri thức, 2019, tr. 118)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.Câu 2. Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu như thế nào?Câu 3. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về nội dung câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêuchuẩn cơ bản để đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển.Câu 4. Theo anh/chị việc tạo ra và phát triển “Năng lực sống” ở học sinh có cần thiết không? Vì sao?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suynghĩ của anh/chị về việc mỗi chúng ta cần làm gì để trở thành con người sáng tạo.Câu 2 (5,0 điểm) Trong trích đoạn Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta… (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 120) Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian củanhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được thể hiện trong đoạn trích. --------Hết-------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN VĂN HÓA -------------------------- CHO HỌC SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2023-2024 – LẦN 1 HDC MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)I. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thísinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụngđáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năngcảm thụ văn học và tính sáng tạo cao. - Điểm toàn bài thi tính đến 0,25 điểm.II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận/Nghị luận. 0,5 2 Theo đoạn trích, khái niệm “Năng lực sống” được hiểu là năng lực thích 0,75 nghi với môi trường xã hội đang biến đổi nhanh chóng, năng lực tự mình phát hiện vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. - Câu văn Sáng tạo vì thế đã trở thành phẩm chất, tiêu chuẩn cơ bản để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2024 Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia năm 2024 Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Ngữ văn Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Văn Phương thức biểu đạt nghị luận Phân tích bài thơ Đất NướcTài liệu liên quan:
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Đợt 1)
4 trang 100 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Thành Nhân (Lần 1)
3 trang 45 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Lần 1)
5 trang 41 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Bùi Dục Tài
4 trang 41 0 0 -
Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để làm nổi bật cảm hứng về đất nước của nhà thơ
7 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Hướng Phùng
5 trang 36 0 0 -
49 trang 35 0 0
-
14 trang 35 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Lần 1)
4 trang 34 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình
4 trang 32 0 0