Danh mục

Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 108

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.29 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn tham khảo Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 108 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 108SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ(Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 108Họ, tên thí sinh:..............................................Số báo danh:........................Câu 1: Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX) chủyếu là doA. tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới bất lợi.B. quan hệ giữa hai nhà nước Đức được cải thiện.C. yêu cầu hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu.D. quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô được thiết lập.Câu 2: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) của nhân dân ta làA. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.C. Ta có hậu phương vững chắc về mọi mặt.D. Truyền thống yêu nước của dân tộc.Câu 3: Yếu tố nào dưới đây KHÔNG tác động đến sự lựa chọn con đường cứu nước của lãnh tụNguyễn Ái Quốc vào năm 1920?A. Trào lưu cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước.B. Hạn chế trong chủ trương của các tiền bối, ưu điểm trong luận cương của Lê-nin.C. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản.D. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt.Câu 4: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản trong những năm 1929 – 1933 bùng nổ từA. Anh.B. Pháp.C. Đức.D. Mĩ.Câu 5: Hội nghị nào dưới đây của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1945 đãkhắc phục hoàn toàn hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7-1936.B. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930.C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 11-1939.D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941.Câu 6: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranhthế giới thứ hai?A. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.C. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.Câu 7: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiếntranh lạnh chống Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.B. Liên Xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở Đông Âu và châu Á.C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.D. Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.Câu 8: Nội dung nào sau đây là điều kiện quyết định đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm1967?A. Các nước thành lập ASEAN có nền kinh tế phát triển.B. Các nước thành lập ASEAN có chế độ chính trị tương đồng.C. Các nước thành lập ASEAN có sự tương đồng về văn hóa.D. Các nước thành lập ASEAN đã giành được độc lập.Trang 1/4 - Mã đề thi 108Câu 9: Bản Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủCộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946 đãA. thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.B. công nhận sự thống nhất của nước Việt Nam.C. thừa nhận quyền bình đẳng, tự quyểt của nhân dân Việt Nam.D. công nhận nền độc lập của nước Việt Nam.Câu 10: Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng (8-1929) là tờ báoA. Đỏ.B. Búa liềm.C. Tiền phong.D. Thanh niên.Câu 11: Kì họp đầu tiên của Quốc hội Việt Nam khoá I (1946) và khóa VI (1976) đềuA. bầu Ban dự thảo Hiến pháp.B. quyết định tên nước.C. thông qua Hiến pháp.D. thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam?A. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo.B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra mau lẹ, kịp thời.C. Đây là cuộc cách mạng chỉ có tính chất dân tộc.D. Đây là một cuộc cách mạng có tính chất bạo lực.Câu 13: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia dựa trên sự phát triển caovềA. kinh tế, công nghệ, quốc phòng.B. công nghệ, kinh tế, giáo dục.C. công nghệ, kinh tế, chính trị.D. kinh tế, chính trị, quốc phòng.Câu 14: Nhiệm vụ của phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) làA. chống chính sách bình định của thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.B. chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến.C. chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp để tự vệ.D. chống triều đình phong kiến đầu hàng để thiết lập triều đại phong kiến mới.Câu 15: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam mangđậm tínhA. Quần chúng và tự cường.B. Chính nghĩa và lâu dài.C. Dân tộc và thời đại.D. Nhân dân và chính nghĩa.Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liêntụcsau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.B. do bóc lột hệ thống thuộc địa.C. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.D. do giảm chi phí cho quốc phòng.Câu 17: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Namtừvĩ tuyến 16 trở ra Bắc?A. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ.B. Phát xít Nhật, Trung Hoa Dân quốc.C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật.D. Đế quốc Anh, phát xít Nhật.Câu 18: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong phong trào yêunước ở Việt Nam từ đầu XX đến 1914 có sự khác nhau vềA. mục tiêu trước mắt.B. tầng lớp lãnh đạo.C. khuynh hướng chính trị.D. khả năng thực hiện.Câu 19: Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định giaicấp nào nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?A. Nông dân.B. Tư sản.C. Tiểu tư sản.D. Công nhân.Câu 20: Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) làA. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.B. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới.C. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô.Trang 2/4 - Mã đề thi 108D. tình trạng lạc hậu ...

Tài liệu được xem nhiều: