Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 110
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 110 dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 110SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ(Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 110Họ, tên thí sinh:..............................................Số báo danh:........................Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản trong những năm 1929 – 1933 bùng nổ từA. Anh.B. Pháp.C. Mĩ.D. Đức.Câu 2: Bản Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủCộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946 đãA. công nhận nền độc lập của nước Việt Nam.B. thừa nhận quyền bình đẳng, tự quyểt của nhân dân Việt Nam.C. thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.D. công nhận sự thống nhất của nước Việt Nam.Câu 3: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phảiA. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.B. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.C. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.Câu 4: Hội nghị nào dưới đây của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1945 đãkhắc phục hoàn toàn hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7-1936.B. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930.C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 11-1939.D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941.Câu 5: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranhthế giới thứ hai?A. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.C. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.Câu 6: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam?A. Diễn ra trong điều kiện trống vắng về quyền lực.B. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định trực tiếp.C. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo.D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.Câu 7: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiếntranh lạnh chống Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.C. Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.D. Liên Xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở Đông Âu và châu Á.Câu 8: Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng (8-1929) là tờ báoA. Đỏ.B. Búa liềm.C. Tiền phong.D. Thanh niên.Câu 9: Nhiệm vụ của phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) làA. chống triều đình phong kiến đầu hàng để thiết lập triều đại phong kiến mới.B. chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến.C. chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp để tự vệ.Trang 1/4 - Mã đề thi 110D. chống chính sách bình định của thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liêntụcsau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.B. do bóc lột hệ thống thuộc địa.C. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.D. do giảm chi phí cho quốc phòng.Câu 11: Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định giaicấp nào nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?A. Nông dân.B. Tư sản.C. Tiểu tư sản.D. Công nhân.Câu 12: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia dựa trên sự phát triển caovềA. kinh tế, công nghệ, quốc phòng.B. công nghệ, kinh tế, giáo dục.C. công nghệ, kinh tế, chính trị.D. kinh tế, chính trị, quốc phòng.Câu 13: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam mangđậm tínhA. Chính nghĩa và lâu dài.B. Nhân dân và chính nghĩa.C. Quần chúng và tự cường.D. Dân tộc và thời đại.Câu 14: Cách mạng Việt Nam trong thời kì 1945-1954 thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào dướiđây?A. Giành và bảo vệ độc lập.B. Kháng chiến, kiến quốc.C. Giành độc lập và ruộng đất dân cày.D. Giải phóng và giữ nước.Câu 15: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xem là phongtrào giải phóng dân tộc bởi vìA. chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.B. chế độ phân biệt chủng tộc đi ngược lại lợi ích nhân dân.C. chế độ phân biệt chủng tộc câu kết với bọn phát xít.D. chế độ phân biệt chủng tộc không coi trọng người da đen.Câu 16: Ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân ở miền Bắc Việt NamA. được bắt đầu thực hiện.B. đã cơ bản hoàn thành.C. được đẩy mạnh trên quy mô lớn.D. đã hoàn thành.Câu 17: Tiến hành đấu tranh chính trị, phát triển lên khởi nghĩa, chiến tranhh giải phóng là sựphát triển của cuộc đấu tranh nào dưới đây ở Việt Nam?A. Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).B. Đấu tranh chống thù trong giặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 110SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ(Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 110Họ, tên thí sinh:..............................................Số báo danh:........................Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản trong những năm 1929 – 1933 bùng nổ từA. Anh.B. Pháp.C. Mĩ.D. Đức.Câu 2: Bản Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủCộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946 đãA. công nhận nền độc lập của nước Việt Nam.B. thừa nhận quyền bình đẳng, tự quyểt của nhân dân Việt Nam.C. thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.D. công nhận sự thống nhất của nước Việt Nam.Câu 3: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phảiA. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.B. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.C. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.Câu 4: Hội nghị nào dưới đây của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1945 đãkhắc phục hoàn toàn hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930?A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7-1936.B. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930.C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 11-1939.D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5-1941.Câu 5: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranhthế giới thứ hai?A. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.C. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.Câu 6: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam?A. Diễn ra trong điều kiện trống vắng về quyền lực.B. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định trực tiếp.C. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo.D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.Câu 7: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiếntranh lạnh chống Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.C. Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.D. Liên Xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở Đông Âu và châu Á.Câu 8: Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng (8-1929) là tờ báoA. Đỏ.B. Búa liềm.C. Tiền phong.D. Thanh niên.Câu 9: Nhiệm vụ của phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) làA. chống triều đình phong kiến đầu hàng để thiết lập triều đại phong kiến mới.B. chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến.C. chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp để tự vệ.Trang 1/4 - Mã đề thi 110D. chống chính sách bình định của thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liêntụcsau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.B. do bóc lột hệ thống thuộc địa.C. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.D. do giảm chi phí cho quốc phòng.Câu 11: Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định giaicấp nào nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?A. Nông dân.B. Tư sản.C. Tiểu tư sản.D. Công nhân.Câu 12: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp của các quốc gia dựa trên sự phát triển caovềA. kinh tế, công nghệ, quốc phòng.B. công nghệ, kinh tế, giáo dục.C. công nghệ, kinh tế, chính trị.D. kinh tế, chính trị, quốc phòng.Câu 13: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam mangđậm tínhA. Chính nghĩa và lâu dài.B. Nhân dân và chính nghĩa.C. Quần chúng và tự cường.D. Dân tộc và thời đại.Câu 14: Cách mạng Việt Nam trong thời kì 1945-1954 thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào dướiđây?A. Giành và bảo vệ độc lập.B. Kháng chiến, kiến quốc.C. Giành độc lập và ruộng đất dân cày.D. Giải phóng và giữ nước.Câu 15: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xem là phongtrào giải phóng dân tộc bởi vìA. chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.B. chế độ phân biệt chủng tộc đi ngược lại lợi ích nhân dân.C. chế độ phân biệt chủng tộc câu kết với bọn phát xít.D. chế độ phân biệt chủng tộc không coi trọng người da đen.Câu 16: Ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân ở miền Bắc Việt NamA. được bắt đầu thực hiện.B. đã cơ bản hoàn thành.C. được đẩy mạnh trên quy mô lớn.D. đã hoàn thành.Câu 17: Tiến hành đấu tranh chính trị, phát triển lên khởi nghĩa, chiến tranhh giải phóng là sựphát triển của cuộc đấu tranh nào dưới đây ở Việt Nam?A. Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).B. Đấu tranh chống thù trong giặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề KSCL THPT Quốc gia năm 2017-2018 Đề KSCL môn Lịch sử năm 2017-2018 Đề thi thử THPT môn Lịch sử Ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử Hiệp định Sơ bộ Đảng Cộng sản Đông DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 SGK Lịch sử 9
3 trang 36 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1931) - Tập 3
233 trang 34 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1935) - Tập 5
265 trang 32 0 0 -
Ebook Các cương lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
118 trang 31 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1 trang 145 SGK Lịch sử 12
3 trang 31 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1932-1934) - Tập 4
275 trang 28 0 0 -
Giải bài Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) SGK Lịch sử 9
2 trang 26 0 0 -
Ebook Việt Nam - Lào: Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long
137 trang 21 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Sử 12 năm 2011-2012
12 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0