Danh mục

Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 111

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.66 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 111 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2017-2018 lần 6 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 111SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ THI KSCL THPT QG LẦN 6 NĂM HỌC 2017 - 2018BÀI THI: KHXH - MÔN THI: LỊCH SỬ(Thời gian làm bài: 50 phút, đề gồm 40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 111Họ, tên thí sinh:..............................................Số báo danh:........................Câu 1: Ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân ở miền Bắc Việt NamA. đã hoàn thành.B. được đẩy mạnh trên quy mô lớn.C. đã cơ bản hoàn thành.D. được bắt đầu thực hiện.Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam đã lần lượt trải qua các chiếndịchA. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.Câu 3: Một trong những điểm giống nhau giữa nội dung của Hội nghị lần thứ 15 (1959) và Hộinghị lần thứ 21 (1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là vềA. chủ trương tập hợp lực lượng.B. xác định phương pháp đấu tranh.C. chủ trương tiến công trên ba mặt trận.D. xác định kẻ thù của cách mạng.Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam?A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra mau lẹ, kịp thời.B. Đây là một cuộc cách mạng có tính chất bạo lực.C. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo.D. Đây là cuộc cách mạng chỉ có tính chất dân tộc.Câu 5: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam mang đậmtínhA. Chính nghĩa và lâu dài.B. Dân tộc và thời đại.C. Nhân dân và chính nghĩa.D. Quần chúng và tự cường.Câu 6: Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX) chủyếu là doA. tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới bất lợi.B. quan hệ giữa hai nhà nước Đức được cải thiện.C. quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô được thiết lập.D. yêu cầu hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu.Câu 7: Nước Nhật và Đức trong giai đoạn 1929-1939 có sự khác nhau vềA. tiềm lực đất nước.B. quá trình phát xítC. chính sách đối ngoại.D. đặc điểm kinh tế.Câu 8: Yếu tố nào dưới đây quyết định việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kếtkhu vực sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Nhằm tạo sức mạnh cân bằng với Liên Xô và Đông Âu.B. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.C. Các nước Tây Âu có những lợi thế lớn về kinh tế và xã hội.D. Yêu cầu giải quyết các vấn đề toàn cầu.Câu 9: Nhận xét nào dưới đây là KHÔNG đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam?A. Diễn ra trong điều kiện trống vắng về quyền lực.B. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định trực tiếp.C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.D. Đây là cuộc cách mạng được chuẩn bị chu đáo.Trang 1/1 - Mã đề thi 111Câu 10: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mĩ phát động cuộc Chiếntranh lạnh chống Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.C. Liên Xô có ảnh hưởng ngày càng lớn ở Đông Âu và châu Á.D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.Câu 11: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) của nhân dân ta làA. Truyền thống yêu nước của dân tộc.B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.C. Sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.D. Ta có hậu phương vững chắc về mọi mặt.Câu 12: Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo trong hành trình tìm đường cứu nước củaNguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ởA. ý chí đánh đuổi giặc Pháp, cứu Tổ quốc.B. mục đích ra đi tìm con đường cứu nước.C. cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.D. thời điểm xuất phát, bản lĩnh cá nhân.Câu 13: Phong trào cách mạng 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 ở ViệtNam có điểm tương đồng nào dưới đây?A. Để lại bài học về xây dựng khối liên minh công-nông.B. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất.C. Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.D. Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.Câu 14: Sự kiện lịch sử nào dưới đây đánh dấu nhân dân châu Phi đã hoàn thành cuộc đấutranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993).B. Namibia tuyên bố độc lập (1990).C. Thắng lợi của cách mạng Môdămbích và Ănggôla (1975).D. Sự ra đời nước Cộng hòa Dimbabuê (1980).Câu 15: Nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Liên Xô khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xãhội từ 1925 đến 1941 làA. xóa bỏ các giai cấp bóc lột.B. thanh toán nạn mù chữ.C. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.D. cơ giới hóa trong nông nghiệp.Câu 16: Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của nhân dânta đã đánh dấu sự thất bại chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?A. Việt Nam hóa chiến tranh.B. Chiến tranh đặc biệt.C. Đông Dương hóa chiến tranh.D. Chiến tranh cục bộ.Câu 17: Nước Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giớithứ hai (1939 - 1945) vì họA. thực hiện chính sách trung lập.B. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.C. không tham gia khối Đồng minh chống phát xít.D. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.Câu 18: Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (9-1945)là cơ quan chuyên trách vềA. chống nạn thất học. B. xóa nạn mù chữ.C. giáo dục phổ thông. D. bổ túc văn hóa.Câu 19: Một trong những nguyên nhân CHUNG đưa tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cáchmạng thanh niên và sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng là doA. hai khuynh hướng cách mạng tư sản và vô sản không thể cùng tồn tại trong một phong trào.B. quá trình truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam.C. thực dân Pháp còn mạnh, có nhiều biện pháp ngăn cản sự phát triển của hai tổ chức này.D. các tổ chức này có nhiều hạn chế, không thể đưa cách mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: