Danh mục

Đề thi KSCL tốt nghiệp THPT QG môn Hóa học năm 2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (Mã đề 485)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi KSCL tốt nghiệp THPT QG môn Hóa học năm 2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (Mã đề 485)” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL tốt nghiệp THPT QG môn Hóa học năm 2023 (Lần 1) - Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (Mã đề 485) SỞ GD & ĐT THANH HÓA KỲ THI KSCL CÁC MÔN THI TN THPT NĂM 2023TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN LẦN 1 Môn thi: Hoá học ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/01/2023 ( Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 485 Họ và tên thí sinh:..........................................Số báo danh:....................... • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lý riêng của kim loại? A. Tính cứng. B. Tính khử. C. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện. Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Amilozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu 3: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai? A. CH3-CH2-NH2. B. (CH3)3N. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)2CH-NH2. Câu 4: Số liên kết peptit có trong phân tử Gly-Ala-Val-Gly-Val là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 5: Số nhóm cacboxyl (-COOH) trong phân tử axit glutamic bằng A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6: Trong hoá học hữu cơ, phản ứng nào sau đây là phản ứng este hoá? A. CH3COOC2H5 + NaOH ⎯⎯ → CH3COONa + C2H5OH. 0 t + 0 H ,t ⎯⎯⎯ B. CH3COOC2H5 + H2O ⎯⎯ → CH3COOH + C2H5OH. ⎯ C. CH3COOC2H5 + 5O2 ⎯⎯ → 4CO2 + 4H2O. 0 t 2 4 H SO ñaë c,t o D. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Câu 7: Thuỷ phân CH3COOC6H5 (phenyl axetat) trong dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ cuối cùng gồm A. CH3COONa và C6H5ONa. B. CH3COONa và C6H5OH. C. C6H5COONa và CH3OH. D. CH3COOH và C6H5OH. Câu 8: Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ đơn chức? A. CH2(CHO)2. B. H2NC2H4COOH. C. CH3COOH. D. C2H4(OH)2. Câu 9: Quá trình đốt các nhiên liệu hoá thạch đã sinh ra các khí như SO2, CO, CO2, HCHO… góp phần gây ra hiện tượng mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều máy công nghiệp sản xuất hoá chất. Khí nào trong các khí trên chủ yếu gây ra hiện tương mưa axit? A. SO2. B. HCHO. C. CO2. D. CO. Câu 10: Xenlulozơ (là thành phần chính của sợi bông, sợi đay…) thuộc loại polisaccarit được cấu tạo từ các gốc  -glucozơ. Trong mỗi gốc  -glucozơ chứa bao nhiêu nhóm chức ancol (-OH)? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại chất lưỡng tính? A. Ca(OH)2. B. Al(OH)3. C. NaOH. D. NaCl. Trang 1/4 - Mã đề thi 485Câu 12: Hợp chất nào sau đây là chất béo? A. C17H33COOH. B. (CH3COO)2C2H4. C. C3H5(OH)3. D. (C17H35COO)3C3H5.Câu 13: Số oxi hóa của cacbon trong phân tử Na2CO3 là A. + 6. B. -4. C. +4. D. +2.Câu 14: Phản ứng trùng hợp dùng điều chế polime nào sau đây? A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(hexametylen ađipamit). D. Poli(etilen terephtalat).Câu 15: Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Triolein.Câu 16: Cặp ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na+ và SO42-. B. Ba2+ và OH-. C. Cu2+ và NO3-. D. Fe3+ và OH-.Câu 17: Công thức hóa học của axit panmitic là A. CH3[CH2]14COOH. B. CH3[CH2]10COOH. C. CH3[CH2]12COOH. D. CH3[ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: