Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 353.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1) TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số: 01 Môn thi : Cơ lý thuyết Khóa/Lớp : HÀN KVI-01 Ngày thi : 17 / 12 /2018 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (5,0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết thế nào là kéo – nén đúng tâm? Cách tính toán về kéo nén đúng tâm? Câu 2: (5,0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết thế nào là mô men xoắn nội lực? Cách tính toán về xoắn? Hết Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề số: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số:01 Môn thi : Cơ lý thuyết Khóa/Lớp : HÀN KVI - 01 Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 phút NỘI DUNG ĐIỂM TT I Câu 1 5,0 điểm *Khái niệm kéo – nén đúng tâm Trong chương này ta sẽ nghiên cứu trường hợp chịu lực đơn giản nhất của thanh thẳng là khi thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm. Khi ta tác dụng vào các đầu thanh hai lực song song ngược chiều, có phương trùng với phương của trục thanh và có trị số giống nhau, ta sẽ có: - Hoặc thanh chịu kéo đúng tâm nếu lực hướng ra khỏi mặt cắt (hình a). - Hoặc thanh chịu nén đúng tâm nếu lực hướng vào mặt 1,0 điểm 1 cắt hình (b). Từ đó ta có định nghĩa: “Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần lực dọc Nz”. 2 * ứng suất – biến dạng 2,0 điểm a) Ứng suất Căn cứ vào giả thuyết cơ bản 1 về sự liên tục của vật liệu, ta có thể giả định nội lực phân bố liên tục trên toàn mặt cắt, để biết sự phân bố nội lực ta hãy đi tìm trị số của nội lực tại một điểm nào đó trong vật thể. Giả sử tại điểm K chẳng hạn, xung quanh điểm K lấy một diện tích khá nhỏ ΔF.Hợp lực của nội lực trên diện tích ΔF là ΔP .Ta có tỷ số: Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại K. Khi cho ΔF 0 thì tb P P được gọi là ứng suất tại K, còn gọi là ứng suất toàn phần. Như vậy: ứng suất toàn phần tại P tại điểm bất kỳ trên mặt cắt là tỷ số giữa trị số nội lực tác dụng trên phân tố diện tích bao quanh điểm K đó với chính diện tích đó. Đơn vị của ứng suất P là: N/m2 ; kN/m2 ; MN/m2 . b) Biến dạng - Vật thể khảo sát (dưới dạng thanh) là vật rắn thực. Dưới tác dụng của ngoại lực, vật rắn có biến dạng ít hay nhiều. Trong mục này ta xét các biến dạng của vật rắn thực (thanh) khi chịu tác dụng của lực. Khi thanh chịu tác dụng của những lực đặt dọc theo trục thanh thì thanh bị giãn ra hay co lại. Ta gọi thanh chịu kéo hay nén (hình dưới). Trong quá trình biến dạng trục thanh vẫn thẳng (đường đứt nét biểu diễn hình dạng của thanh sau khi biến dạng). - Khi thanh chịu tác dụng của các lực vuông góc với trục thanh, trục thanh bị uốn cong, ta gọi thanh chịu uốn - Có trường hợp, dưới tác dụng của ngoại lực, một phần này của thanh có xu hướng trượt trên phần khác. Biến dạng trong trường hợp này gọi là biến dạng trượt. Ví dụ: Trường hợp chịu lực của đinh tán - Khi ngoại lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục thanh và tạo thành các ngẫu lực trong mặt phẳng đó thì làm cho thanh bị xoắn. Sau biến dạng các đường sinh ở bề mặt ngoài trở thành các đường xoắn ốc. 3 *Tính toán về kéo nén đúng tâm. 2,0 điểm a) Điều kiện bền Muốn một thanh chịu kéo (nén) bền thì ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trong thanh phải nhỏ hơn hay tối đa bằng ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo thanh, nghĩa là: Trong đó: max: là ứng suất lớn nhất trong thanh chịu kéo. min: là ứng suất nhỏ nhất trên thanh chịu kéo. b) Chọn kích thước mặt cắt Từ điều kiện bền ta có công thức tính diện tích mặt cắt của thanh: II Câu 2 5,0 điểm * Mô men xoắn nội lực – biểu đồ mô men xoắn nội lực a) Định nghĩa Một thanh cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực là các ngẫu lực nằm trong các mặt cắt của thanh, thanh sẽ chịu xoắn. b) Nội lực Để xác định nội lực ta dùng phương pháp mặt cắt. Tưởng tưởng cắt thanh AB chịu xoắn thành 2 phần A, B bỏ đầu A giữ lại B để xét. 1 Để đầu B cân bằng cần đặt vào mặt cắt nội lực Mx có trị số 1,0 điểm mô men bằng và ngược chiều với ngẫu lực (P,P) Mx = m = P.a 2 * ứng suất và biến dạng của 2,0 điểm thanh chịu xoắn a)ứng suất trên mặt cắt thanh chịu xoắn. Qua quan sát biến dạng của thanh chịu xoắn, có thể kết luận trên mặt cắt của thanh không có ứng suất pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1) TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số: 01 Môn thi : Cơ lý thuyết Khóa/Lớp : HÀN KVI-01 Ngày thi : 17 / 12 /2018 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (5,0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết thế nào là kéo – nén đúng tâm? Cách tính toán về kéo nén đúng tâm? Câu 2: (5,0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết thế nào là mô men xoắn nội lực? Cách tính toán về xoắn? Hết Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu, Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Nguyễn Ngọc Giang TRƯỜNG TCDTNT - GDTX BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đề số: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số:01 Môn thi : Cơ lý thuyết Khóa/Lớp : HÀN KVI - 01 Ngày thi : / /2018 Thời gian làm bài : 90 phút NỘI DUNG ĐIỂM TT I Câu 1 5,0 điểm *Khái niệm kéo – nén đúng tâm Trong chương này ta sẽ nghiên cứu trường hợp chịu lực đơn giản nhất của thanh thẳng là khi thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm. Khi ta tác dụng vào các đầu thanh hai lực song song ngược chiều, có phương trùng với phương của trục thanh và có trị số giống nhau, ta sẽ có: - Hoặc thanh chịu kéo đúng tâm nếu lực hướng ra khỏi mặt cắt (hình a). - Hoặc thanh chịu nén đúng tâm nếu lực hướng vào mặt 1,0 điểm 1 cắt hình (b). Từ đó ta có định nghĩa: “Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần lực dọc Nz”. 2 * ứng suất – biến dạng 2,0 điểm a) Ứng suất Căn cứ vào giả thuyết cơ bản 1 về sự liên tục của vật liệu, ta có thể giả định nội lực phân bố liên tục trên toàn mặt cắt, để biết sự phân bố nội lực ta hãy đi tìm trị số của nội lực tại một điểm nào đó trong vật thể. Giả sử tại điểm K chẳng hạn, xung quanh điểm K lấy một diện tích khá nhỏ ΔF.Hợp lực của nội lực trên diện tích ΔF là ΔP .Ta có tỷ số: Ptb được gọi là ứng suất trung bình tại K. Khi cho ΔF 0 thì tb P P được gọi là ứng suất tại K, còn gọi là ứng suất toàn phần. Như vậy: ứng suất toàn phần tại P tại điểm bất kỳ trên mặt cắt là tỷ số giữa trị số nội lực tác dụng trên phân tố diện tích bao quanh điểm K đó với chính diện tích đó. Đơn vị của ứng suất P là: N/m2 ; kN/m2 ; MN/m2 . b) Biến dạng - Vật thể khảo sát (dưới dạng thanh) là vật rắn thực. Dưới tác dụng của ngoại lực, vật rắn có biến dạng ít hay nhiều. Trong mục này ta xét các biến dạng của vật rắn thực (thanh) khi chịu tác dụng của lực. Khi thanh chịu tác dụng của những lực đặt dọc theo trục thanh thì thanh bị giãn ra hay co lại. Ta gọi thanh chịu kéo hay nén (hình dưới). Trong quá trình biến dạng trục thanh vẫn thẳng (đường đứt nét biểu diễn hình dạng của thanh sau khi biến dạng). - Khi thanh chịu tác dụng của các lực vuông góc với trục thanh, trục thanh bị uốn cong, ta gọi thanh chịu uốn - Có trường hợp, dưới tác dụng của ngoại lực, một phần này của thanh có xu hướng trượt trên phần khác. Biến dạng trong trường hợp này gọi là biến dạng trượt. Ví dụ: Trường hợp chịu lực của đinh tán - Khi ngoại lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục thanh và tạo thành các ngẫu lực trong mặt phẳng đó thì làm cho thanh bị xoắn. Sau biến dạng các đường sinh ở bề mặt ngoài trở thành các đường xoắn ốc. 3 *Tính toán về kéo nén đúng tâm. 2,0 điểm a) Điều kiện bền Muốn một thanh chịu kéo (nén) bền thì ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trong thanh phải nhỏ hơn hay tối đa bằng ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo thanh, nghĩa là: Trong đó: max: là ứng suất lớn nhất trong thanh chịu kéo. min: là ứng suất nhỏ nhất trên thanh chịu kéo. b) Chọn kích thước mặt cắt Từ điều kiện bền ta có công thức tính diện tích mặt cắt của thanh: II Câu 2 5,0 điểm * Mô men xoắn nội lực – biểu đồ mô men xoắn nội lực a) Định nghĩa Một thanh cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực là các ngẫu lực nằm trong các mặt cắt của thanh, thanh sẽ chịu xoắn. b) Nội lực Để xác định nội lực ta dùng phương pháp mặt cắt. Tưởng tưởng cắt thanh AB chịu xoắn thành 2 phần A, B bỏ đầu A giữ lại B để xét. 1 Để đầu B cân bằng cần đặt vào mặt cắt nội lực Mx có trị số 1,0 điểm mô men bằng và ngược chiều với ngẫu lực (P,P) Mx = m = P.a 2 * ứng suất và biến dạng của 2,0 điểm thanh chịu xoắn a)ứng suất trên mặt cắt thanh chịu xoắn. Qua quan sát biến dạng của thanh chịu xoắn, có thể kết luận trên mặt cắt của thanh không có ứng suất pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi lý thuyết môn Cơ lý thuyết Cơ lý thuyết Kéo-nén đúng tâm Mô men xoắn nội lực Cách tính toán về xoắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 247 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 228 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 200 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 173 0 0 -
6 trang 126 0 0
-
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 117 4 0 -
71 trang 111 0 0