Đề thi lý thuyết nghề Hàn năm 2012 (Mã đề LT11)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi lý thuyết nghề Hàn năm 2012 (Mã đề LT11) sau đây có nội dung đề gồm 2 phần với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi lý thuyết nghề Hàn năm 2012 (Mã đề LT11) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: H – LT11Hình thức thi: (Viết)Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (02 điểm): Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn khi hàn hồ quang tay? Câu 2 (02 điểm): Hồ quang hàn là gì? Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn? Câu 3 (03 điểm): Trình bày phương pháp kiểm tra phá huỷ và không phá huỷ? Nêu thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp kiểm tra mối hàn bằng chụp ảnh bức xạ ? ....., ngày ..... tháng .... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG TIỂU BAN RA ĐỀ THI THI TỐT NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA H – LT11 TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 1. Trọng lực của các giọt kim loại:(02 điểm) Những giọt kim loại hình thành trong mặt đầu que hàn dịch chuyển theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. Trọng lực này làm 0.25 chuyển dịch giọt kim loại vào bể hàn khi hàn bằng (sấp) và có tác dụng ngược lại khi hàn trần (ngửa). Còn hàn đứng một phần kim loại dịch chuyển từ trên xuống dưới. 2. Sức căng bề mặt: Sinh ra do tác dụng của phân tử. Lực phân tử này luôn luôn có khuynh hướng tạo cho bề mặt chất lỏng một năng lượng nhỏ nhất. Vì vậy sức căng tạo cho bề mặt những giọt kim loại có dạng hình cầu. 0.5 Những giọt kim loại này chỉ mất đi khi chúng rơi vao bể hàn và bị sức căng kéo thành dạng chung của bể hàn. Sức căng bề mặt giữ cho kim loại lỏng của bể hàn khi hàn trần không bị rơi. 3. Cường độ điện trường: - Dòng điện đi qua que hàn sinh ra quanh nó một điện trường ép lên 0.2 que hàn có tác dụng làm mặt cắt ngang giảm đến 0. - Lực này cắt kim loại đầu que hàn thành những giọt. 0.2 - Do sức căng bề mặt cường độ điện trường ở danh giới nong chảy que 0.2 hàn thắt lại. - Mặt cắt ngang giảm, mật độ dòng điện tăng, mặt khác điện trở cao nên nhiệt lớn. Do đó kim loại lỏng đến trạng thái sôi, tao ra áp lực đẩy giọt 0.2 kim loại vào bể hàn. - Mật độ dòng điện giảm dần từ que hàn đến vật hàn do đó không có 0.2 hiện tượng kim loại lỏng từ vật hàn vào que hàn. 4. Áp lực trong: Kim loại lỏng ở đầu que hàn bị quá nhiệt mạnh, nhiều phản ứng hóa học xảy ra ở đó và sinh ra các chất khí. 0.25 Ở nhiệt độ cao thể tích các chất khí tăng lên gây nên nột áp lực mạnh, đẩy giọt kim loại lỏng tách khỏi que hàn rơi vào bể hàn. Câu 2 * Hồ quang hàn là sự phóng điện mạnh và liên tục qua môi trường khí 0.25(02 điểm) đã bị ion hóa giữa các điện cực. 0.5 *Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn: Hồ quang hàn do dòng điện một chiều tạo ra: 0.5 - Khu vực cực âm có nhiệt độ 32000C, nhiệt lượng toả ra là 38% của tổng nhiệt lượng hồ quang. - Khu vực cực âm có nhiệt độ 34000C, nhiệt lượng toả ra là 42% của 0.25 tổng nhiệt lượng hồ quang. - Cột hồ quang có nhiệt độ lên đến 60000C, nhưng nhiệt lượng toả ra 0.25 là 20% của tổng nhiệt lượng hồ quang. Với dòng điện xoay chiều nhiệt độ, nhiệt lượng phân bố trên que hàn và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi lý thuyết nghề Hàn năm 2012 (Mã đề LT11) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: H – LT11Hình thức thi: (Viết)Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (02 điểm): Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn khi hàn hồ quang tay? Câu 2 (02 điểm): Hồ quang hàn là gì? Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn? Câu 3 (03 điểm): Trình bày phương pháp kiểm tra phá huỷ và không phá huỷ? Nêu thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp kiểm tra mối hàn bằng chụp ảnh bức xạ ? ....., ngày ..... tháng .... năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG TIỂU BAN RA ĐỀ THI THI TỐT NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: HÀN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA H – LT11 TT NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 1. Trọng lực của các giọt kim loại:(02 điểm) Những giọt kim loại hình thành trong mặt đầu que hàn dịch chuyển theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. Trọng lực này làm 0.25 chuyển dịch giọt kim loại vào bể hàn khi hàn bằng (sấp) và có tác dụng ngược lại khi hàn trần (ngửa). Còn hàn đứng một phần kim loại dịch chuyển từ trên xuống dưới. 2. Sức căng bề mặt: Sinh ra do tác dụng của phân tử. Lực phân tử này luôn luôn có khuynh hướng tạo cho bề mặt chất lỏng một năng lượng nhỏ nhất. Vì vậy sức căng tạo cho bề mặt những giọt kim loại có dạng hình cầu. 0.5 Những giọt kim loại này chỉ mất đi khi chúng rơi vao bể hàn và bị sức căng kéo thành dạng chung của bể hàn. Sức căng bề mặt giữ cho kim loại lỏng của bể hàn khi hàn trần không bị rơi. 3. Cường độ điện trường: - Dòng điện đi qua que hàn sinh ra quanh nó một điện trường ép lên 0.2 que hàn có tác dụng làm mặt cắt ngang giảm đến 0. - Lực này cắt kim loại đầu que hàn thành những giọt. 0.2 - Do sức căng bề mặt cường độ điện trường ở danh giới nong chảy que 0.2 hàn thắt lại. - Mặt cắt ngang giảm, mật độ dòng điện tăng, mặt khác điện trở cao nên nhiệt lớn. Do đó kim loại lỏng đến trạng thái sôi, tao ra áp lực đẩy giọt 0.2 kim loại vào bể hàn. - Mật độ dòng điện giảm dần từ que hàn đến vật hàn do đó không có 0.2 hiện tượng kim loại lỏng từ vật hàn vào que hàn. 4. Áp lực trong: Kim loại lỏng ở đầu que hàn bị quá nhiệt mạnh, nhiều phản ứng hóa học xảy ra ở đó và sinh ra các chất khí. 0.25 Ở nhiệt độ cao thể tích các chất khí tăng lên gây nên nột áp lực mạnh, đẩy giọt kim loại lỏng tách khỏi que hàn rơi vào bể hàn. Câu 2 * Hồ quang hàn là sự phóng điện mạnh và liên tục qua môi trường khí 0.25(02 điểm) đã bị ion hóa giữa các điện cực. 0.5 *Cấu tạo và sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn: Hồ quang hàn do dòng điện một chiều tạo ra: 0.5 - Khu vực cực âm có nhiệt độ 32000C, nhiệt lượng toả ra là 38% của tổng nhiệt lượng hồ quang. - Khu vực cực âm có nhiệt độ 34000C, nhiệt lượng toả ra là 42% của 0.25 tổng nhiệt lượng hồ quang. - Cột hồ quang có nhiệt độ lên đến 60000C, nhưng nhiệt lượng toả ra 0.25 là 20% của tổng nhiệt lượng hồ quang. Với dòng điện xoay chiều nhiệt độ, nhiệt lượng phân bố trên que hàn và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề lý thuyết nghề hàn LT11 Cơ khí chế tạo Đề thi lý thuyết nghề hàn Bài tập nghề hàn Kỹ thuật hàn Ôn tập kỹ thuật hànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 243 0 0 -
59 trang 172 3 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 126 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành Cơ khí động lực
33 trang 65 0 0 -
Bài giảng PLC - TS Nguyển Minh Tuấn
121 trang 56 0 0 -
Giáo trình Lò hơi và thiết bị đốt: Phần 1
58 trang 46 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí
63 trang 36 0 0 -
99 trang 32 0 0
-
Đồ án: Truyền động cơ khí - Nguyễn Minh Trung
45 trang 32 0 0 -
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
57 trang 31 0 0