Đề thi minh hoạ kì thi quốc gia THPT năm 2015 có đáp án môn: Hoá học - Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha (Mã đề thi 137)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đây là đề thi minh hoạ kì thi quốc gia THPT năm 2015 có đáp án môn "Hoá học - Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha" mã đề thi 137. Mời các bậc phụ huynh, thí sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi minh hoạ kì thi quốc gia THPT năm 2015 có đáp án môn: Hoá học - Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha (Mã đề thi 137) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ THI MINH HOẠ KÌ THI QUỐC GIA THPT 2015TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA Môn thi: Hoá học (Đề thi có 50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 137Cho nguyên tử khối các nguyên tố (theo u): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23;Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108.Câu 1: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít vàAl2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOHđã dùng: nAl(OH) 3 x y 2,4b 1,4a n NaOH Giá trị của tỉ số a/b gần nhất với A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.Câu 2: Phát biểu đúng là A. Este benzyl axetat có mùi hoa hồng, hầu như không tan trong nước. B. Phản ứng este hoá và phản ứng xà phòng hoá đều xảy ra hoàn toàn. C. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit với ancol. D. Đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng thu được hai lớp chất lỏng.Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch HCl. B. cho một vật bằng nhôm vào nước. C. để một mẩu thép cacbon trong không khí ẩm. D. cho một mẩu kẽm vào dung dịch HCl.Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp Xtrong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần. - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắnkhông tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79gam, tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là A. 38,70 và FeO. B. 39,72 và Fe3O4. C. 38,91 và FeO. D. 36,48 và Fe3O4.Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là nguyên tố kim loại. (b) Mạng tinh thể kim loại chủ yếu gồm ion dương kim loại và electron tự do. (c) Các ion dương kim loại không thể hiện tính khử trong dung dịch. (d) Trên thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất. (e) Khi một chất khử tiếp xúc với một chất oxi hoá thì nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử. Số phát biểu không chính xác là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm bốn chất hữu cơ: CH2O, C2H6O, C3H4 và C4H8; trong đó số mol C3H4 bằngsố mol C2H6O. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X cần vừa đủ 89,6 lít không khí (giả sử không khí gồm20% O2 và 80% N2 về thể tích). Đưa hỗn hợp sau phản ứng về 0oC thì được 84,224 lít hỗn hợp khí Y.Các thể tích khí được đo ở đktc. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 8,96.Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồmalanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được hỗnhợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát Trang 1/7 - Mã đề thi 137ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42.Câu 8: Phát biểu đúng là A. Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, chuyển thành màu đen khi để lâu trong không khí. B. Mùi tanh của cá mè gây ra bởi hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetylamin. C. Các amin đều có tính bazơ và đều làm quì tím ẩm đổi màu. D. Đốt cháy một amin không no bất kì thì số mol H2O thu được luôn nhỏ hơn số mol CO2.Câu 9: Quặng xiđerit có thành phần chính là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeS2.Câu 10: Một hỗn hợp X gồm: metanol, ancol anlylic, etanol, glixerol. Cho 25,4g hỗn hợp X tác dụngvới Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4g hỗn hợp X thu được bmol CO2 và 27g nước. Giá trị của b là A. 1,00. B. 1,40. C. 1,20. D. 1,25 .Câu 11: Hỗn hợp M gồm: ancol etylic; 2-metylpropan-1-ol; 2,3-đimetylbutan-1-ol; propan-1-ol. Chohơi hỗn hợp X qua CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp N, loại bỏ hơi nước trong Nđược hỗn hợp N’ chỉ gồm các chất hữu cơ. Chia hỗn hợp N’ thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 1,875 m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi minh hoạ kì thi quốc gia THPT năm 2015 có đáp án môn: Hoá học - Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha (Mã đề thi 137) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH ĐỀ THI MINH HOẠ KÌ THI QUỐC GIA THPT 2015TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA Môn thi: Hoá học (Đề thi có 50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 137Cho nguyên tử khối các nguyên tố (theo u): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23;Mg = 24; Al = 27; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108.Câu 1: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít vàAl2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOHđã dùng: nAl(OH) 3 x y 2,4b 1,4a n NaOH Giá trị của tỉ số a/b gần nhất với A. 1,7. B. 2,3. C. 2,7. D. 3,3.Câu 2: Phát biểu đúng là A. Este benzyl axetat có mùi hoa hồng, hầu như không tan trong nước. B. Phản ứng este hoá và phản ứng xà phòng hoá đều xảy ra hoàn toàn. C. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit với ancol. D. Đun nóng etyl axetat với H2SO4 loãng thu được hai lớp chất lỏng.Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá học? A. cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch HCl. B. cho một vật bằng nhôm vào nước. C. để một mẩu thép cacbon trong không khí ẩm. D. cho một mẩu kẽm vào dung dịch HCl.Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp Xtrong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần. - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắnkhông tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79gam, tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là A. 38,70 và FeO. B. 39,72 và Fe3O4. C. 38,91 và FeO. D. 36,48 và Fe3O4.Câu 5: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là nguyên tố kim loại. (b) Mạng tinh thể kim loại chủ yếu gồm ion dương kim loại và electron tự do. (c) Các ion dương kim loại không thể hiện tính khử trong dung dịch. (d) Trên thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất. (e) Khi một chất khử tiếp xúc với một chất oxi hoá thì nhất định xảy ra phản ứng oxi hoá khử. Số phát biểu không chính xác là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm bốn chất hữu cơ: CH2O, C2H6O, C3H4 và C4H8; trong đó số mol C3H4 bằngsố mol C2H6O. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X cần vừa đủ 89,6 lít không khí (giả sử không khí gồm20% O2 và 80% N2 về thể tích). Đưa hỗn hợp sau phản ứng về 0oC thì được 84,224 lít hỗn hợp khí Y.Các thể tích khí được đo ở đktc. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 8,96.Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồmalanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được hỗnhợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy khối lượng khí thoát Trang 1/7 - Mã đề thi 137ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42.Câu 8: Phát biểu đúng là A. Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, chuyển thành màu đen khi để lâu trong không khí. B. Mùi tanh của cá mè gây ra bởi hỗn hợp các amin, nhiều nhất là trimetylamin. C. Các amin đều có tính bazơ và đều làm quì tím ẩm đổi màu. D. Đốt cháy một amin không no bất kì thì số mol H2O thu được luôn nhỏ hơn số mol CO2.Câu 9: Quặng xiđerit có thành phần chính là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeS2.Câu 10: Một hỗn hợp X gồm: metanol, ancol anlylic, etanol, glixerol. Cho 25,4g hỗn hợp X tác dụngvới Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4g hỗn hợp X thu được bmol CO2 và 27g nước. Giá trị của b là A. 1,00. B. 1,40. C. 1,20. D. 1,25 .Câu 11: Hỗn hợp M gồm: ancol etylic; 2-metylpropan-1-ol; 2,3-đimetylbutan-1-ol; propan-1-ol. Chohơi hỗn hợp X qua CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp N, loại bỏ hơi nước trong Nđược hỗn hợp N’ chỉ gồm các chất hữu cơ. Chia hỗn hợp N’ thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 1,875 m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi minh họa Hóa học Ôn thi Hóa học Đề thi Hóa học có đáp án Ôn tập Hóa học Đề thi Hóa học Kiểm tra Hóa họcTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 96 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 41 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 38 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 32 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 29 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 29 0 0