Danh mục

Đề thi môn: Hoá Học – khối 12 TRƯỜNG THPT: Nguyễn Văn Linh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi môn: hoá học – khối 12 trường thpt: nguyễn văn linh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn: Hoá Học – khối 12 TRƯỜNG THPT: Nguyễn Văn Linh TRƯỜNG THPT: Nguyễn Văn Linh Đề thi môn: Hoá Học – khối 12. Thời gian 60 phútĐề 2:Câu 1: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là: A. C6H5NH3Cl B. C6H5CH(OH)CH3 C. P – CH3C6H4 - OH D. C6H5OHCâu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là: A. Na, Al, HNO3 B. NaOH, Na, HNO3 C. CuO, NaOH, HNO3 D. Na, CuO, HNO3Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa rượu etylic và anilin là: A. Quỳ tín B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Nước Br2Câu 4: Trung hòa 7,4 gam một axitcacboxylic no đơn chức, mạch hở, cần dùng 100ml dung dịchNaOH 1M. Công thức cấu tạo của axít là: A. CH3COOH B. C2H5COOH C. HCOOH D. C3H7COOHCâu 5: Cho 4,4 gam anđehitaxetic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 đung nóng thì thuđược m gam Ag. Giá trị m là: A. 22,6 gam B. 23,6 gam C. 24,6 gam D. 21,6 gamCâu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là: A. HCHO B. HCOOH C. C2H2 D. HCOOCH3Câu 7: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. C2H5OH B. CH3CHO C. CH3COOH D. CH3OCH3 CH3Câu 8: Polime có công thức ( - CH2 – C - ) n là: COOCH3 C. phenol fomanđehit D. Thuỷ tinh hữu cơ A. Polime B. PolistrirenCâu 9: Tính chất của vật liệu polime phụ thuộc vào A. bản chất hoá học ( thành phần của monome ) B. Khối lượng phân tử. C. Hình dáng và cấu trúc của mạch D. Bản chất hoá học, khối lượng phân tử, hình dáng và cấu trúcCâu 10: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thì khốilượng Ag tối đa thu được là: A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 16,2 gamCâu 11: Phản ứng trùng ngưng giữa các aminoaxít tạo mối liên kết nào ? A. Liên kết hiđro B. Liên kết phối trí C. Liên kết peptit D. Liên kết ionCâu 12: Thực nghiệm cho thấy phân tử glucoz ơ có: A. năm nhóm hyđroxyl ( - OH ) B. Một nhóm chức anđehit ( - CHO ) C. Năm nhóm hiđroxyl ( - OH ) và một nhóm cacboxyl ( - COOH ) D. Năm nhóm hiđroxyl ( -OH ), một nhóm chức ( - CHO ) và có mạch cacbon không phân nhánh.Câu 13: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit metacrylic, rượu etylic, axit axetic đựngtrong các lọ mất nhãn là: A. Quỳ tím, dung dịch Na2CO3 C. Quỳ tím, dung dịch NaOH B. Quỳ tím, Cu(OH)2 D. Quỳ tím, dung dịch Br2Câu 14: Cho các chất sau:Rượu etylic, stiren, axit acrylic, benzen số chất làm mất màu dung dịchBr2 là:A. 1 B. 2 C. 3 D0. 4 CuO t Cl2 ánh sáng A dd NaOH, t0Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng C2H6 C A, B, C lần lược là: B A. C2H4Cl2 , C2H4(OH)2, CH3COOH B. C2H3Cl, C2H5OH, CH3CHO C. C2H2Cl2, C2H4(OH)2, CH3CHO D. C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHOCâu 16: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Propen B. Stiren C. Axit acrylic D. Axit axeticCâu 17: Chất không có khả năng làm quỳ tím hóa đỏlà: C. Axit clohiđric A. Axit axetic B. Axit axetic D. Axit phenicCâu 18: Cho 0,96 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trongdung dịch NH3 thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHOtương ứng là: A. 54,2% và 45,8% C. 44,8% và 55,2% B. 27,1% và 72,9% D. 46,8% và 53,2%Câu 19: Cho các polime sau: ( - CH – CH2 - )n , ( - CH2 – C = CH – CH - )n CH3 CH3( - NH – CH2 _ CO - )n . Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng để tạo cácphênol trên lần lượt là: A. CH2 = CH2Cl, CH3 – CH = CH – CH3 , CH3 – CH(NH2) – COOH B. CH3 – CH = CHCl , CH2 = CH – CH = CH2 , NH2 – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – CH = CH2 , CH3 – CH = C = CH2 , Nh2 – CH2 – COOH D. CH3 – CH = CH2 , CH2 = C – CH = CH2 , NH2 – CH2 – COOH CH3Câu 20: Rượu nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ? A. Butanol – 2 B. 2 – metylbutanol – 1 C. ...

Tài liệu được xem nhiều: