Đề thi môn sinh học lớp 12 học kỳ 1 - Chương trình nâng cao - Mã đề thi 321
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề thi môn sinh học lớp 12 học kỳ 1 - Chương trình nâng cao - Mã đề thi 321 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn sinh học lớp 12 học kỳ 1 - Chương trình nâng cao - Mã đề thi 321 UBND tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : SINH HỌC – Lớp 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Mã đề thi 321 Thời gian làm bài: 60 phút Số câu hỏi : 40 câuCâu 1: Nếu n là ký hiệu số nhiễm sắc thể đơn bội thì thể bốn (thể bốn nhiễm) sẽ có ký hiệu là: A. 4n + 2. B. 2n + 2. C. 4n – 2. D. 2n – 2.Câu 2: Pôliribôxôm (pôlixôm) là một nhóm ribôxôm : A. lần lượt tham gia quá trình dịch mã trên một mARN, ribôxôm này dịch mã xong mớiđến ribôxôm khác bắt đầu. B. lần lượt tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác nhau, ribôxôm này dịch mãxong mới đến ribôxôm khác bắt đầu. C. đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên một mARN. D. đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác nhau.Câu 3: Thành phần của một operon điển hình ở sinh vật nhân sơ theo thứ tự bao gồm : A. vùng khởi động -/- vùng vận hành -/- các gen cấu trúc. B. gen điều hòa -/- vùng khởi động -/- các gen cấu trúc. C. vùng khởi động -/- các gen cấu trúc -/- vùng vận hành. D. gen điều hòa -/- vùng vận hành -/- các gen cấu trúc.Câu 4: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm : A. mất một, một số cặp nhiễm sắc thể. B. thêm một, một số cặp nhiễm sắc thể. C. một, một số cặp nhiễm sắc thể bị thay thế. D. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.Câu 5: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn (liên kết gen) là : A. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp là nguồn cung cấp biến dị di truyền chủ yếu cho quá trìnhtiến hóa và chọn giống. B. giúp các nhà khoa học có thể đo được khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễmsắc thể. C. bảo đảm sự di truyền của từng nhóm tính trạng tốt. D. giúp các nhà khoa học có thể thiết lập bản đồ di truyền.Câu 6: Chiều phiên mã tạo mARN là chiều : A. từ đầu 5’ đến đầu 3’ trên mạch mã gốc của gen. B. theo chiều bất kỳ trên mạch mã gốc của gen. C. từ đầu 3’ đến đầu 5’ trên mạch mã gốc của gen. D. từ đầu 3’ đến đầu 5’ trên mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen.Câu 7: Phép lai có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là : A. AaBbDdEE x AABBDDEE. B. AabbddEE x aaBBDDee. C. AaBbDdee x AaBbDdee. D. AABBDDee x aaBbDdEE.Câu 8: Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là ABCDEFG. Sau đột biến, trình tự các gentrên nhiễm sắc thể này là ABCDGFE. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng : A. đảo đoạn. B. mất đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.Câu 9: Phép lai giữa hai cá thể đều có kiểu gen AaBbDD (mỗi gen quy định một tính trạng,trội hoàn toàn, các gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau) sẽ cho con F1 có : A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 4 kiểu gen, 9 kiểu hình. Trang 1/6 - Mã đề thi 321 C. 9 kiểu gen, 16 kiểu hình. D. 8 kiểu gen, 16 kiểu hình.Câu 10: Khi đem lai hai cá thể thuần chủng mang một cặp tính trạng tương phản, Menđennhận thấy ở thế hệ con lai F1 : A. biểu hiện tính trạng trung gian giữa cha và mẹ. B. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. C. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống cha. D. chỉ biểu hiện tính trạng trội.Câu 11: Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là : A. một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. B. một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba. C. một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin khác nhau. D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.Câu 12: Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch mã gốc của một đoạn gen là :GXGATTXAT. Trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là : A. XGXTAAGTA. B. GXGATTXAT. C. XGXUAAGUA. D. GXGAUUXAU.Câu 13: Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều có axit amin đầu tiên là : A. một axit amin bất kỳ. B. mêtiônin. C. foocmin mêtiônin. D. một axit amin được mã hóa bởi bộ ba GUA.Câu 14: Để cho hai alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử thì cần phải có điềukiện : A. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. B. số lượng cá thể con lai phải lớn. C. alen trội phải là trội hoàn toàn. D. cha mẹ phải thuần chủng.Câu 15: Gen đa hiệu là gen : A. tạo ra nhiều loại mARN. B. điểu khiển sự hoạt động của các gen khác. C. chi phối nhiều tính trạng khác nhau. D. tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.Câu 16: Kiểu gen dị hợp về hai cặp gen khi giảm phân tạo ra loại giao tử Ab có tỷ lệ bằng12,5%. Kiểu gen này là : A. AB/ab, liên kết hoàn toàn. B. Ab/aB, liên kết không hoàn toàn với tần số hoán vị bằng 12,5%. C. Ab/aB, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi môn sinh học lớp 12 học kỳ 1 - Chương trình nâng cao - Mã đề thi 321 UBND tỉnh Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : SINH HỌC – Lớp 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Mã đề thi 321 Thời gian làm bài: 60 phút Số câu hỏi : 40 câuCâu 1: Nếu n là ký hiệu số nhiễm sắc thể đơn bội thì thể bốn (thể bốn nhiễm) sẽ có ký hiệu là: A. 4n + 2. B. 2n + 2. C. 4n – 2. D. 2n – 2.Câu 2: Pôliribôxôm (pôlixôm) là một nhóm ribôxôm : A. lần lượt tham gia quá trình dịch mã trên một mARN, ribôxôm này dịch mã xong mớiđến ribôxôm khác bắt đầu. B. lần lượt tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác nhau, ribôxôm này dịch mãxong mới đến ribôxôm khác bắt đầu. C. đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên một mARN. D. đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác nhau.Câu 3: Thành phần của một operon điển hình ở sinh vật nhân sơ theo thứ tự bao gồm : A. vùng khởi động -/- vùng vận hành -/- các gen cấu trúc. B. gen điều hòa -/- vùng khởi động -/- các gen cấu trúc. C. vùng khởi động -/- các gen cấu trúc -/- vùng vận hành. D. gen điều hòa -/- vùng vận hành -/- các gen cấu trúc.Câu 4: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm : A. mất một, một số cặp nhiễm sắc thể. B. thêm một, một số cặp nhiễm sắc thể. C. một, một số cặp nhiễm sắc thể bị thay thế. D. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.Câu 5: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn (liên kết gen) là : A. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp là nguồn cung cấp biến dị di truyền chủ yếu cho quá trìnhtiến hóa và chọn giống. B. giúp các nhà khoa học có thể đo được khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễmsắc thể. C. bảo đảm sự di truyền của từng nhóm tính trạng tốt. D. giúp các nhà khoa học có thể thiết lập bản đồ di truyền.Câu 6: Chiều phiên mã tạo mARN là chiều : A. từ đầu 5’ đến đầu 3’ trên mạch mã gốc của gen. B. theo chiều bất kỳ trên mạch mã gốc của gen. C. từ đầu 3’ đến đầu 5’ trên mạch mã gốc của gen. D. từ đầu 3’ đến đầu 5’ trên mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen.Câu 7: Phép lai có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là : A. AaBbDdEE x AABBDDEE. B. AabbddEE x aaBBDDee. C. AaBbDdee x AaBbDdee. D. AABBDDee x aaBbDdEE.Câu 8: Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là ABCDEFG. Sau đột biến, trình tự các gentrên nhiễm sắc thể này là ABCDGFE. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng : A. đảo đoạn. B. mất đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.Câu 9: Phép lai giữa hai cá thể đều có kiểu gen AaBbDD (mỗi gen quy định một tính trạng,trội hoàn toàn, các gen nằm trên ba cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau) sẽ cho con F1 có : A. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình. B. 4 kiểu gen, 9 kiểu hình. Trang 1/6 - Mã đề thi 321 C. 9 kiểu gen, 16 kiểu hình. D. 8 kiểu gen, 16 kiểu hình.Câu 10: Khi đem lai hai cá thể thuần chủng mang một cặp tính trạng tương phản, Menđennhận thấy ở thế hệ con lai F1 : A. biểu hiện tính trạng trung gian giữa cha và mẹ. B. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. C. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống cha. D. chỉ biểu hiện tính trạng trội.Câu 11: Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là : A. một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau. B. một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba. C. một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin khác nhau. D. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.Câu 12: Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung với mạch mã gốc của một đoạn gen là :GXGATTXAT. Trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là : A. XGXTAAGTA. B. GXGATTXAT. C. XGXUAAGUA. D. GXGAUUXAU.Câu 13: Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều có axit amin đầu tiên là : A. một axit amin bất kỳ. B. mêtiônin. C. foocmin mêtiônin. D. một axit amin được mã hóa bởi bộ ba GUA.Câu 14: Để cho hai alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử thì cần phải có điềukiện : A. quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. B. số lượng cá thể con lai phải lớn. C. alen trội phải là trội hoàn toàn. D. cha mẹ phải thuần chủng.Câu 15: Gen đa hiệu là gen : A. tạo ra nhiều loại mARN. B. điểu khiển sự hoạt động của các gen khác. C. chi phối nhiều tính trạng khác nhau. D. tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.Câu 16: Kiểu gen dị hợp về hai cặp gen khi giảm phân tạo ra loại giao tử Ab có tỷ lệ bằng12,5%. Kiểu gen này là : A. AB/ab, liên kết hoàn toàn. B. Ab/aB, liên kết không hoàn toàn với tần số hoán vị bằng 12,5%. C. Ab/aB, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra sinh học 12 kiểm tra học kỳ 1 sinh học 12 liên kết gen thể đột biến nhân đôi ADN kiểu gen di truyền độc lập nhiễm sắc thể đơn bội tế bào nhân sơTài liệu liên quan:
-
32 trang 33 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 30 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
4 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 12
6 trang 23 0 0 -
Phần 5: Di truyền học, chương 1: cơ chế di truyền và biến dị - trường đại học vinh- khoa sinh học
25 trang 22 0 0 -
Chuyên đề 1: ADN và nhân đôi ADN
14 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Thực hành : Đa dạng giới sinh vật
17 trang 20 0 0 -
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG HOÁN VỊ GEN
31 trang 19 0 0 -
Chuyên đề: Liên kết gen và hoán vị gen
21 trang 19 0 0