Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về đề thi môn sức bền vật liệu của trường đại học xây dựng dành cho các bạn tham khảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi sức bền vật liệu 2 - đề số 1 Ký duyệt Trường đại học xây dựng Đề thi sức bền vật liệu 2 Bộ môn sức bền vật liệu Số đề: sb2-1 ***************** Thời gian làm bài : 90 phút______________________________________________________________________________________________________Câu 1: Nêu sự phân bố của ứng suất tiếp, viết và giải thích công thức xác đ ịnh ứng su ất ti ếp và góc xo ắn trên tiết diện mỏng kín chịu xoắn thuần túy. Cho ví dụ minh họa.Câu 2: Cho dầm mặt cắt ngang tròn đường kính D chịu va chạm bởi v ật n ặng tr ọng l ượng Q r ơi t ừ đ ộ cao H như hình vẽ (H.1). Tính ứng suất pháp lớn nhất trong dầm khi xảy ra va chạm trong hai trường h ợp: a) Không kể đến trọng lượng bản thân của dầm. b) Có kể đến trọng lượng bản thân của dầm. Biết VL dầm có trọng lượng riêng γ=14kN/m3; Q=0,1kN;H=4cm;a=b=1,5m; D=10cm; E=103 kN/cm2.Câu 3: Cho cột có kích thước và chịu tải trọng như hình vẽ (H.2). Tại mặt cắt ngang chân cột hãy xác đ ịnh:____________________________________________________________________________________________Ghi chú: Không được sử dụng tài liệu. Giữ đề sạch sẽ và nộp lại cùng bài thi Ký duyệt Trường đại học xây dựng Đề thi sức bền vật liệu 2 Bộ môn sức bền vật liệu Số đề: sb2-2 ***************** Thời gian làm bài : 90 phút______________________________________________________________________________________________________ 1. Các thành phần ứng lực. F 2. Các ứng suất pháp cực trị . Biết trọng lượng riêng của cột là γ = 18 kN/m3; F = 100kN; a=0,2m ; b=2a; c=a; H2 = 1m ; H1 = 3H2. H2 Q c a b C H1 H A B D a b (H.1) (H.2)Câu 1: Thế nào là trạng thái giới hạn của kết cấu khi tính đ ộ b ền theo ph ương pháp t ải tr ọng gi ới h ạn? Đ ặc điểm của đồ thị quan hệ ứng suất - biến dạng khi tính độ bền kết cấu theo ph ương pháp t ải tr ọng gi ới hạn. Ưu, nhược điểm của cách tính độ bền này so với cách tính độ bền theo phương pháp ứng su ất cho phép.Câu 2: Dầm có tiết diện tròn rỗng chịu va chạm bởi vật n ặng Q như cho trên hình v ẽ (H1). Biết Q=1kN; a=1m ; b=1,5m; E=2×104kN/cm2; D=12cm; d=10cm; H=8cm. Bỏ qua trọng lượng bản thân dầm.____________________________________________________________________________________________Ghi chú: Không được sử dụng tài liệu. Giữ đề sạch sẽ và nộp lại cùng bài thi Ký duyệt Trường đại học xây dựng Đề thi sức bền vật liệu 2 Bộ môn sức bền vật liệu Số đề: sb2-3 ***************** Thời gian làm bài : 90 phút______________________________________________________________________________________________________Xác định hệ số Kđ . 1. Xác định ứng suất pháp lớn nhất và độ võng tại mặt cắt va chạm.Câu 3: Cho hệ gồm 2 thanh tiết diện chữ nhật kích thước b1×h1 chịu lực như hình vẽ (H.2). 1. Tính lực dọc trong các thanh BC, BD. 2. Xác định giá trị cho phép của lực F theo điều kiện ổn định của các thanh. Biết h=2 m; b1=12cm; h1=20cm; β =2α = 600; vật liệu có [σ] = 1,2 kN/cm2. Bảng tra hệ số giảm ứng suất cho phép: (H.2λ 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 )ϕ 0,87 0,80 0,71 0,60 0,48 0,38 0,31 0,25 0,22 0,18 0,16 0.14 0,12 Q F ...