Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 2
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 81.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tư tưởng của Hồ Chí Minh, được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chính trong nước hiện nay, bên cạnh chủ nghĩa Marx Lenin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 2 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 4I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin vào năm nào? a.Năm 1917. c. Năm 1920. b. Năm 1919. d. Năm 1921.Câu 2: Trong các đồng chí sau đây, đồng chí nào là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta? a. Nguyễn Ái Quốc. c. Trần Văn Cung. b. Trần Phú. d. Trịnh Đình Cửu.Câu 3: Tháng 10/1941, Mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) công bố Bản Chương trình cứu nước với 44 điều nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chính là: a. Chống đế quốc và chống phong kiến. b. Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và nhân dân Việt Nam được sung sướng, tự do. c. Xây dựng các tổ chức cứu quốc của quần chúng và xây dựng các căn cứ cách mạng.Câu 4: Thuận lợi cơ bản của đất nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945? a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ. b. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập. c. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ mới. d. Cả a, b và c.Câu 5: Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 25/11/1945 xác định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc bấy giờ là: a. Quân Tưởng Giới Thạch và tay sai. c. Thực dân Pháp xâm lược. b. Thực dân Anh xâm lược. d. Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt.Câu 6: Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, Đảng ta tuyên bố tự giải tán vào ngày, tháng,năm nào? a. Ngày 11/11/1945. c. Ngày 6/3/1946. b. Ngày 25/11/1946. d. Ngày 14/9/1946. Câu 7: Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến chống Pháp là toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh được thể hiện lần đầu tiên trong văn kiện nào? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. b. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng. c. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh. d. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.Câu 8: Trong kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ nào sau đây được xem là nhiệm vụ chính? a. Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng. b. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất cho dân tộc. c. Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.Câu 9: Giải pháp ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ, lập lại hòa bình ở Đông Dương (20/7/1954) đã thể hiện: a. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch là chênh lệch lớn. b. Việt Nam là một nước nhỏ, lại phải đương đầu với đế quốc xâm lược lớn trong bối cảnh quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp. c. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tự do của Việt Nam là lâu dài, gian khổ, quanh co, giành thắng lợi từng bước là vấn đề có tính quy luật. d. b và c. 1Câu 10: Khẩu hiệu: “Không có gì quí hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ nói vào ngày, tháng, năm nào? a. Ngày 02/9/1945. c. Ngày 26/3/1961. b. Ngày 19/12/1946. d. Ngày 17/7/1966. Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: a.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh và bền vững. b.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh và hiện đại. c.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại. d. Cả a, b và c.Câu 12: Hạn chế của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là: a.Cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu. b. Lực lượng sản xuất chưa phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội. c.Đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. d. Cả a, b và c.Câu 13: Công Yếu tố nào được xem là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa? a. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. b. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. c. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. d. Xây dựng Đảng vững mạnh, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn mới.Câu 14: Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 2 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 4I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin vào năm nào? a.Năm 1917. c. Năm 1920. b. Năm 1919. d. Năm 1921.Câu 2: Trong các đồng chí sau đây, đồng chí nào là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta? a. Nguyễn Ái Quốc. c. Trần Văn Cung. b. Trần Phú. d. Trịnh Đình Cửu.Câu 3: Tháng 10/1941, Mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) công bố Bản Chương trình cứu nước với 44 điều nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chính là: a. Chống đế quốc và chống phong kiến. b. Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và nhân dân Việt Nam được sung sướng, tự do. c. Xây dựng các tổ chức cứu quốc của quần chúng và xây dựng các căn cứ cách mạng.Câu 4: Thuận lợi cơ bản của đất nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945? a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ. b. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập. c. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ mới. d. Cả a, b và c.Câu 5: Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 25/11/1945 xác định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc bấy giờ là: a. Quân Tưởng Giới Thạch và tay sai. c. Thực dân Pháp xâm lược. b. Thực dân Anh xâm lược. d. Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt.Câu 6: Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, Đảng ta tuyên bố tự giải tán vào ngày, tháng,năm nào? a. Ngày 11/11/1945. c. Ngày 6/3/1946. b. Ngày 25/11/1946. d. Ngày 14/9/1946. Câu 7: Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến chống Pháp là toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh được thể hiện lần đầu tiên trong văn kiện nào? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. b. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng. c. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh. d. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.Câu 8: Trong kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ nào sau đây được xem là nhiệm vụ chính? a. Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng. b. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất cho dân tộc. c. Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.Câu 9: Giải pháp ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ, lập lại hòa bình ở Đông Dương (20/7/1954) đã thể hiện: a. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch là chênh lệch lớn. b. Việt Nam là một nước nhỏ, lại phải đương đầu với đế quốc xâm lược lớn trong bối cảnh quan hệ quốc tế vô cùng phức tạp. c. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và tự do của Việt Nam là lâu dài, gian khổ, quanh co, giành thắng lợi từng bước là vấn đề có tính quy luật. d. b và c. 1Câu 10: Khẩu hiệu: “Không có gì quí hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ nói vào ngày, tháng, năm nào? a. Ngày 02/9/1945. c. Ngày 26/3/1961. b. Ngày 19/12/1946. d. Ngày 17/7/1966. Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: a.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh và bền vững. b.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh và hiện đại. c.Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại. d. Cả a, b và c.Câu 12: Hạn chế của công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới là: a.Cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu. b. Lực lượng sản xuất chưa phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội. c.Đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. d. Cả a, b và c.Câu 13: Công Yếu tố nào được xem là nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa? a. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. b. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. c. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. d. Xây dựng Đảng vững mạnh, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn mới.Câu 14: Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng bài giảng môn tư tưởng đề kiểm tra môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0