Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 3
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu được đưa ra trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp, trước cách mạng tháng 8 và một số được đúc kết sau này trong suốt quá trình giải phóng đất nước trong chiến tranh chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 3 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là: a.Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. b. Phần lớn xuất thân từ nông dân. c.Chịu sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản. d. Cả a, b và c.Câu 2: Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng bao gồm các giai tầng nào? a. Sỹ, nông, công, thương. b. Công nhân và nông dân. c. Công nhân, học trò, nhà buôn nhỏ. d. Công nhân, nông dân, học trò, điền chủ nhỏ.Câu 3: Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là: a. Đánh đổ đế quốc b. Đánh đổ phong kiến. c. a và b.Câu 4: Nhân dân ta phải tiến hành Tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương vì: a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất cho cách mạng. b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến. c. Quân Đồng minh có thể dựng ra chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta. d. Cả a, b và c.Câu 5: Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày, tháng, năm nào? a. Ngày 23/9/1940. b. Ngày 23/8/1945. c. Ngày 23/9/1945. d. Ngày 19/12/1946.Câu 6: Trong các nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ nào là bao trùm nhất? a. Củng cố chính quyền. b. Chống thực dân Pháp xâm lược. c. Bài trừ nội phản. d. Cải thiện đời sống nhân dân. Câu 7: Từ ngày 6/3/1946 đến tháng 12/1946, Đảng ta thực hiện chủ trương nào? a. Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tưởng và hoà với Pháp. c. Hoà với Tưởng để tập trung chống Pháp. d. Kháng chiến chống Pháp và Tưởng để bảo vệ độc lập dân tộc .Câu 8: Tính chất của nền văn hoá mới được xác định sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: a. Tính dân tộc. b. Tính khoa học. c. Tính đại chúng. d. Cả a, b và c. 1Câu 9: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là: a. Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Đảng Lao động Việt Nam. c. Đảng Cộng sản Đông Dương. d. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác.Câu 10: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, khái niệm “ba vùng chiến thuật” dùng để chỉ: a. Vùng núi, vùng biển, vùng trời. b. Vùng tự do, vùng tranh chấp, vùng địch tạm chiếm. c. Nông thôn rừng núi, nông thôn đồng bằng và vùng đô thị. Câu 11: Theo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960), cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giữ vai trò: a. Quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. b. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. c. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Bắc.Câu 12: Từ thắng lợi của chiến dịch nào, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975? a. Chiến dịch Tây Nguyên. b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. c. Chiến dịch Hồ Chí Minh.Câu 13: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) đã xác định công nghiệp hóa trong chặng đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải: a.Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng là trọng tâm. b. Phát triển công nghiệp nặng là then chốt. c.Phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. d. Cả a, b và c.Câu 14: Nguyên nhân của những hạn chế công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới? a.Nền kinh tế của đất nước nghèo, lạc hậu, chiến tranh kéo dài. b. Nóng vội, chủ quan duy ý chí. c.Đường lối công nghiệp hóa chưa phù hợp. d. a và b.Câu 15: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần bảo đảm yếu tố nào? a. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh. b. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. c. Hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội. d. Cả a, b và c.Câu 16: Để phát triển nền kinh tế tri thức chúng ta cần phải: a. Trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. b. Bỏ qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. c. Có mô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 3 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là: a.Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. b. Phần lớn xuất thân từ nông dân. c.Chịu sự áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản. d. Cả a, b và c.Câu 2: Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng bao gồm các giai tầng nào? a. Sỹ, nông, công, thương. b. Công nhân và nông dân. c. Công nhân, học trò, nhà buôn nhỏ. d. Công nhân, nông dân, học trò, điền chủ nhỏ.Câu 3: Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là: a. Đánh đổ đế quốc b. Đánh đổ phong kiến. c. a và b.Câu 4: Nhân dân ta phải tiến hành Tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương vì: a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất cho cách mạng. b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục, kẻ thù mới chưa kịp đến. c. Quân Đồng minh có thể dựng ra chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta. d. Cả a, b và c.Câu 5: Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày, tháng, năm nào? a. Ngày 23/9/1940. b. Ngày 23/8/1945. c. Ngày 23/9/1945. d. Ngày 19/12/1946.Câu 6: Trong các nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ nào là bao trùm nhất? a. Củng cố chính quyền. b. Chống thực dân Pháp xâm lược. c. Bài trừ nội phản. d. Cải thiện đời sống nhân dân. Câu 7: Từ ngày 6/3/1946 đến tháng 12/1946, Đảng ta thực hiện chủ trương nào? a. Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tưởng và hoà với Pháp. c. Hoà với Tưởng để tập trung chống Pháp. d. Kháng chiến chống Pháp và Tưởng để bảo vệ độc lập dân tộc .Câu 8: Tính chất của nền văn hoá mới được xác định sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: a. Tính dân tộc. b. Tính khoa học. c. Tính đại chúng. d. Cả a, b và c. 1Câu 9: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đưa Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi là: a. Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Đảng Lao động Việt Nam. c. Đảng Cộng sản Đông Dương. d. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác.Câu 10: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, khái niệm “ba vùng chiến thuật” dùng để chỉ: a. Vùng núi, vùng biển, vùng trời. b. Vùng tự do, vùng tranh chấp, vùng địch tạm chiếm. c. Nông thôn rừng núi, nông thôn đồng bằng và vùng đô thị. Câu 11: Theo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960), cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giữ vai trò: a. Quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. b. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam. c. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Bắc.Câu 12: Từ thắng lợi của chiến dịch nào, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975? a. Chiến dịch Tây Nguyên. b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. c. Chiến dịch Hồ Chí Minh.Câu 13: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) đã xác định công nghiệp hóa trong chặng đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải: a.Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng là trọng tâm. b. Phát triển công nghiệp nặng là then chốt. c.Phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. d. Cả a, b và c.Câu 14: Nguyên nhân của những hạn chế công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới? a.Nền kinh tế của đất nước nghèo, lạc hậu, chiến tranh kéo dài. b. Nóng vội, chủ quan duy ý chí. c.Đường lối công nghiệp hóa chưa phù hợp. d. a và b.Câu 15: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần bảo đảm yếu tố nào? a. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh. b. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. c. Hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội. d. Cả a, b và c.Câu 16: Để phát triển nền kinh tế tri thức chúng ta cần phải: a. Trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. b. Bỏ qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. c. Có mô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng bài giảng môn tư tưởng đề kiểm tra môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 200 0 0