Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 4
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nhận định, đây là sự kết hợp của các luồng tư tưởng và văn hóa của Việt Nam, cách mạng Pháp, tư tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý tưởng cộng sản Marx Lenin, tư tưởng văn hóa phương Đông. Hiến pháp 1992 và Điều lệ của Đảng Cộng Sản Việt Nam đều lấy Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng định hướng cho sự phát triển của Việt Nam và Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 4 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 3I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào năm nào? a. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập). b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba son). c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản). d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).Câu 2: Văn kiện nào sau đây nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930). b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930). c. Luận cương cách mạng Đông Dương (10/1930). d. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10/1936).Câu 3: Những yêu cầu chung trước mắt được nêu lên trong Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932) là: a. Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. b. Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ. c. Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư, bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối, bỏ các thứ thuế vô lý. d. Cả a, b và c.Câu 4: Chỉ thị “ Nhật - Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta” đã nêu ra phương châm đấu tranh lúc này là gì? a. Phát động chiến tranh du kích. c. Mở rộng căn cứ địa. b. Giải phóng từng vùng. d. Cả a, b và c.Câu 5: Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi. Đoạn văn trên được trích trong bài viết nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? a. “Gửi đồng bào Nam Bộ” (26/9/1945). b. “Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ” (29/10/1945). c. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (01/6/1946). d. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ, chiến sĩ ở tiền tuyến và Uỷ ban hành chính Nam Bộ” (10/3/1946).Câu 6: Từ tháng 9/1945 đến ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trương: a.Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tưởng và hoà với Pháp. c.Hoà với Tưởng để tập trung chống Pháp. d. Kháng chiến chống Pháp và Tưởng để bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 7: Khẩu hiệu được Đảng ta đề ra trong Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” là: a. Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc. c. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. b. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. d. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ.Câu 8: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. d. Nền văn hoá mới XHCN. 1Câu 9: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về conđường cách mạng Việt Nam. Đó là: a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Câu 10: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qui định: a. Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Pháp rút quân khỏi Đông Dương. b. Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời để phân chia hai miền Nam - Bắc trong 2 năm. Tháng 7/1956, sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước. c. Lào có khu tập kết ở hai tỉnh Sầm-Nưa và Phong-xa-lỳ. d. Cả a, b và c. Câu 11: Phương châm chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: a. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính. b. Càng đánh càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. c. Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. d. Cả a, b và c.Câu 12: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. d. Nền văn hoá mới XHCN.Câu 13: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là: a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Câu 14: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi tham khảo môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phần 4 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC PHẦN BỘ MÔN ĐLCM của ĐCSVN HỌ VÀ TÊN:_________________________________LỚP:________________Đề 3I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (SV đánh dấu vào phương án đúng nhất, mỗi câu đúng được tính 0.25điểm)Câu 1: Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành phong trào tự giác vào năm nào? a. Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập). b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba son). c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản). d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).Câu 2: Văn kiện nào sau đây nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930). b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (11/1930). c. Luận cương cách mạng Đông Dương (10/1930). d. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10/1936).Câu 3: Những yêu cầu chung trước mắt được nêu lên trong Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932) là: a. Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài. b. Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ. c. Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư, bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối, bỏ các thứ thuế vô lý. d. Cả a, b và c.Câu 4: Chỉ thị “ Nhật - Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta” đã nêu ra phương châm đấu tranh lúc này là gì? a. Phát động chiến tranh du kích. c. Mở rộng căn cứ địa. b. Giải phóng từng vùng. d. Cả a, b và c.Câu 5: Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi. Đoạn văn trên được trích trong bài viết nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh? a. “Gửi đồng bào Nam Bộ” (26/9/1945). b. “Lời kêu gọi đồng bào Nam Bộ” (29/10/1945). c. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ” (01/6/1946). d. “Thư gửi đồng bào Nam Bộ, chiến sĩ ở tiền tuyến và Uỷ ban hành chính Nam Bộ” (10/3/1946).Câu 6: Từ tháng 9/1945 đến ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trương: a.Tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng. b. Hoà với Tưởng và hoà với Pháp. c.Hoà với Tưởng để tập trung chống Pháp. d. Kháng chiến chống Pháp và Tưởng để bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 7: Khẩu hiệu được Đảng ta đề ra trong Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” là: a. Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc. c. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. b. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. d. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ.Câu 8: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. d. Nền văn hoá mới XHCN. 1Câu 9: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về conđường cách mạng Việt Nam. Đó là: a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Câu 10: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qui định: a. Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương, Pháp rút quân khỏi Đông Dương. b. Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời để phân chia hai miền Nam - Bắc trong 2 năm. Tháng 7/1956, sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do để thống nhất đất nước. c. Lào có khu tập kết ở hai tỉnh Sầm-Nưa và Phong-xa-lỳ. d. Cả a, b và c. Câu 11: Phương châm chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là: a. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính. b. Càng đánh càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn. c. Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam. d. Cả a, b và c.Câu 12: Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (7/1948), Trường Chinh đã trình bày báo cáo nào? a. Đề cương văn hóa Việt Nam. b. Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin và văn hoá. d. Nền văn hoá mới XHCN.Câu 13: Trong Cương lĩnh chính trị thứ ba, Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là: a. Cách mạng vô sản. b. Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. c. Cách mạng tư sản dân quyền. d. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.Câu 14: Hiệp định Giơ-ne-vơ ký giữa ta và Pháp vào năm 1954 qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu môn tư tưởng bài giảng môn tư tưởng đề kiểm tra môn tư tưởng ôn thi môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 200 0 0