Danh mục

Đề thi Thí nghiệm vật liệu

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 47.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảoĐề thiThí nghiệm vật liệusau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi Thí nghiệm vật liệu1.Xementit(Xe;Fe3C) là:a- Pha xen kẽ với kiểu mạng phức tạp b- Hợp chất hóa họcc- Dung dịch rắn d- Dung dịch rắn thay thế.2. Trong hợp kim Fe-C khi nồng độ C < 0,8%, tổ chức tế vi là:a- F b- P c- F + P d- F + Xe.3. Trong hợp kim Fe- Fe3C, khi nồng độ cacbon là 4,3%, tổ chức tế vi là:a- P + LeII b- LeII c- P + XeII + FeII d- LeII + XeI.4. Tôi cho thép sau cùng tích và cùng tích thì nhiệt độ tôi của nó là:a- Ac1+(30-50)oC b- Ac3+(50-70)oC oc- Accm+(30-50) C d- Ac1+(100-150)oC.5. Tổ chức tế vi của thép trước cùng tích là:a- F + XeIII b- P + F c- P + XeII d- P + LeII6. Thực hiện kết tinh lại Nhôm đã bị biến dạng dẻo, thời gian giữ nhiệt càng lâu:a- Độ bền, độ cứng, độ dẻo càng tăng b- Độ bền, độ cứng càng giảm, độ dẻo càng tăngc- Độ bền, độ cứng, độ dẻo càng giảm d- Độ bền, độ cứng càng tăng, độ dẻo càng giảm.7. Thép sau cùng tích có tổ chức tế vi là:a- P + XeII b- P + F c- P + XeI d- P + LeII8. Số ghi trên giấy nhám: 180; 320… có ý nghĩa:a- Chỉ kích thước của tờ giấy b- Chỉ số hạt mài trong một mm3c- Chỉ số hạt mài trong một cm2 d- Là đường kính hạt mài tính bằng µ m9. Sau khi tẩm thực, có thể quan sát trên kính hiển vi kim loại:a- Các vết nứt tế vi b- Các hạt và kích thước của nóc- Các pha của hợp kim d- Tất cả các trường hợp trên10. Sau khi mài trên giấy nhám:a- Rửa sạch và đem tẩm thực b- Rửa sạch và đánh bóngc- Rửa sạch, sấy khô d-Rửa sạch, đánh bóng và tẩm thực11. Peclit(P) là:a- Hỗn hợp cơ học cùng tinh của F và Xe b- Hỗn hợp cơ học cùng tích của F và Xec- Hỗn hợp cơ học của F và Xe d- Hỗn hợp của F và Xe12. Nồng độ cacbon trong hợp kim Fe-C là 5,2% thì nó có tổ chức tế vi:a- P + XeI + LeII b- XeII + P + LeII c- P+ XeI + LeII d- LeII + XeI13. Nồng độ cacbon trong gang trong khoảng 4,3%19. Kính hiển vi kim loại dùng ánh sáng:a- Đơn sắc b- Ánh sáng phản xạ c- Ánh sáng trắng d- Ánh sáng da sắc20. Kich thước hạt càng bé thì:a- Độ bền, độ cứng càng tăng, độ dẻo càng giảmb- Độ bền, độ cứng càng giảm, độ dẻo càng tăngc- Độ bền, độ cứng, độ dẻo càng tăngd- Độ bền, độ cứng, độ dẻo càng giảm21. Kích thước của mẫu để nghiên cứu tổ chức tế vi phải:a- Có kích thước lớn b- Có kích thước nhỏc- Có dạng hình trụ d- Phải tạo được mặt phẳng khi mài và đánh bóng22. Khi tẩm thực, trên bề mặt mẫu sự ăn mòn sẽ:a- Hoàn toàn giống nhaub- Sự ăn mòn ở vùng biên giới hạt, trên từng hạt, và các pha khác nhau.c- Chỉ ăn mòn ở vùng biên giới hạtd- Chỉ những pha có cấu tạo đặc biệt mới bị ăn mòn23. Mài trên giấy nhám phải theo thứ tự:a- Từ giấy nhám có số lớn giảm dần xuống số nhỏ hơnb- Từ giấy nhám có số nhỏ tăng dần lên số lớn hơnc- Không cần theo thứ tự nào cảd- Chỉ cần mài ở giấy nhám nào có độ hạt mịn nhất24. Hợp kim cacbon Fe-C có nồng độ C = 0,8%,tổ chức tế vi của nó là:a- F + XeIII b- P + F + LeII c- P + XeII d- P25. Hợp kim chỉ có Fe và C, khi 2,14% < C < 4,3%, ở nhiệt độ thường, tổ chức tế vi của nó là:a- P + F + LeII b- XeII + P + LeII c- XeI + LeII d- LeII26. Gang Grafit là loại gang:a- Toàn bộ C của nó tồn tại dưới dạng trạng thái tự dob- Toàn bộ C của nó tồn tại dưới trạng thái liên kếtc- Một phần hay toàn bộ C của nó tồn tại dưới trạng thái tự do tạo các phần tử Grafit.d- Tổ chức tế vi của nó hoàn toàn là Grafit27. Gang trắng trước cùng tinh có tổ chức tế vi là:a- P + XeI + LeII b- F + XeII + LeII c- P + XeII + LeII d- F + XeI + LeII28. Ferit (F) là:a- Dung dịch rắn của C trong Fe α b- Dung dịch rắn của C trong Fe γc- Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe α d- Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe γ29. Dung dịch tẩm thực cho các mẫu bằng thép C là:a- 3% HNO3 trong alcol ≥ 900 b- 4% HNO3 trong alcol ≥ 900c- 5% HNO3 trong alcol ≥ 900 d- 6% HNO3 trong alcol ≥ 90030. Đơn vị đo độ cứng Brinen và Rockwell là:a- Độ cứng Brinen : Kg/mm2; độ cứng Rockwell: N/mm 2b- Độ cứng Rockwell: Kg/mm 2; độ cứng Brinen: N/mm2c- Độ cứng Brinen : Kg/mm2; độ cứng Rockwell: Không có đơn vịd- Độ cứng Brinen: Không có đơn vị; độ cứng Rockwell: N/mm 231. Độ phóng đại của kính hiển vi kim loại được tính bằng:a- Độ phóng đại của vật kính và thị kínhb- Tích độ phóng đại của vật kính và thị kínhc- Độ phóng đại của vật kính nhân với hệ số tương ứng của từng loại kínhd- Tích độ phóng đại của vật kính và thị kính nhân với hệ số tương ứng của từng loại kính32. Độ cứng Rockwell dùng đo các chi tiết:a- Dụng cụ cắt gọt, ổ lăn, khuôn dập nguội b- Gang xám ...

Tài liệu được xem nhiều: