Tham khảo tài liệu đề thi thử cđ đh năm 2010 môn hóa học mã đề 013, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử CĐ ĐH năm 2010 môn Hóa học mã đề 013 Đề 013 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)1. Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy : A. Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg. C. Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg. D. Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag.2. Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm : A. MgO, Al2O3, FeO, Cu. B. MgO, Al2O3, Fe, Cu. C. MgO, Al, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.3. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là : A. 5,6 g và 12,8 g. B. 5,6 g và 9,6 g. C. 11,2 g và 3,2 g. D. 11,2 g và 6,4 g.4. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 11,2g Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A. Khối lượng chất rắn A là : A. 67,6 g B. 70,4 g C. 64,8 g D. 67,5 g5. Các kim loại trong dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nguội ? B. Zn, Be, Ba, Al. B. Zn, Al, Cr, Be C. Li, Be, Fe, Ca D. Mg, Zn, Na, Pb.Đề 013-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 16. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là : A. 4,00 gam. B. 5,35 gam. C. 4,50 gam. D. 3,60 gam.7. Phương pháp nào sau đây không thể loại bỏ đồng thời cả độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu của nước A. Chưng cất B. Dùng Na2CO3 C. Dùng Na3PO4 D. Dùng HCl trước và Na2SO4 sau8. Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại PNC nhóm II (nhóm IIA) không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ : A. có kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. có bán kính nguyên tử khác nhau. C. có năng lượng ion hóa khác nhau. D. tính khử khác nhau9. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mùi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn các nồi hơi. D. Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước .10. Cho 4,5 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,0625 mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Vậy X là A. Zn B. Fe C. Al D. Mg11. Hỗn hợp nào sau đây không tan hết trong nước nhưng tan hoàn toàn trong nước có hòa tan CO2 A. MgSO3, BaCO3, CaO B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3 C. Al2O3, CaCO3, CaO D. CaSO4, Ca(OH)2, MgCO312. Tùy theo nhiệt độ, đơn chất lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng nào sau đây ?Đề 013-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 2 A. Chỉ có S và S8 B. Chỉ có S2 và S8 C. Chỉ có S8 và Sn D. Cả 4 dạng : S ; S2 ; S8 ; Sn13. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2FeCl3 + 3H2S→ Fe2S3 + 6HCl B. Al2S3 + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2S B. Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3 D. AlN + 3H2O → Al(OH)3 + NH314. Cho 4 chất sau đây : CH3 CH3 CH3 Số chất có thể làm mất màu dung dịch bromlà : A. 1 B. 2 C. 3 D. 415. C9H12 có thể có bao nhiêu đồng phân thơm ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 816. Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì : A. glucozơ có tính axit yếu. B. glucozơ có nhóm –CHO. C. glucozơ có thể chuyển hóa từ mạch vòng sang mạch hở. D. glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau .17. Ứng dụng nào sau đây không đúng ? A. Trong công nghiệp người ta dùng saccarozơ để tráng gương B. Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh. C. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc. D. Từ gỗ người ta sản xuất cồn.Đề 013-Copyright © quatamthat2@yahoo.com 318. Phản ứng nào sau đây không t ...