Danh mục

Đề thi thử đại học , cao đẳng môn Hóa học – Đề số 04

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO. Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học , cao đẳng môn Hóa học – Đề số 04Trường THPT Yên Định I – Thanh HoáTrương M· ®Ò 311 Đề thi thử đại học , cao đẳng môn Hóa học – Đề số 04Câu 1: Người ta có thể đ iều chế kim loại Na bằng cách:A. Đi ện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.Câu 2 : Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dungdịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl  2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về p hía tạo Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k)  thêm NH3 b ằng cách:A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tácC. Hạ b ớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xu ốngCâu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 t hì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịchbằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO 3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là: A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p 63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOHCâu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCldư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chấtrắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO40,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MOtrong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuOCâu 9: Điện phân 200ml dung dịch C uCl2 sau một thời gan người t a thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng x ong thấy khối lượng đinh sắttăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2MCâu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O 4Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lítdung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượngkhông đ ổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lítCâu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng t hu được hỗn hợp khí gồm 0,3 molN2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:A. Mg B. Fe C. Al D. ZnCâu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội q ua dung dịch NaOH D. Cho t ừng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6 GV:Trịnh văn Thuyên 1Trường THPT Yên Định I – Thanh HoáTrương M· ®Ò 311 C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2OCâu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: