![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 007
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.35 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 007 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 007 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi có 05 trang)Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2.Câu 2: Câu nào sau đây sai ? A. Liên kêt trong đa sô tinh thể hợp kim vẫn là liên kêt kim lọai B. Kim lọai có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim C. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm t ạo thành37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi trong X là: (Biết: O=16;Cl=35,5; Mg=24; Al=27) A. 44,44%. B. 55,56%. C. 56,55%. D. 43,45%.Câu 4: Giả sử H có 3 đồng vị, S có 1 đồng vị, O có 3 đồng vị. Sô phân tử H2SO3 có thể có là: A. 72 B. 90 C. 60 D. 36Câu 5: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xẩy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O Ca(HCO3)2 Thứ tự các phản ứng xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4.Câu 6: Cấu hình electron đúng của nguyên tử nguyên tố Cu (Z = 29) là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s24p3 D. 1s22s22p63s23p64s33d8.Câu 7: Supephôtphat kép có thành phần chính là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 . C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2; CaSO4Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O, theo tỷ lệ hệ sốnguyên, đơn giản nhất, thì tổng hệ số của HNO3 và NO là: A. 15x - 4y. B. 12x- 3y. C. 9x-3y. D. 18x- 5y.Câu 9: Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: 0 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) t 2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm D. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thuđược 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:(Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14) A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam.Câu 11: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 mlH2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24;Al=27; Zn=65; Cl=35,5). A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe -1-Câu 12: Khi điện phân dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên, thì dung dịchmuối đem điện phân là: A. K2SO4. B. KCl C. CuSO4 D. AgNO3.Câu 13: Hợp chất nào sau đây trong phân t ử chỉ có liên kết cộng hóa trị ? A. H2SO4 . B. KNO3 . C. NH4Cl . D. CaO.Câu 14: Ứng với công thức phân tử C5H8, số chất đồng phân mạch hở tối đa có thể có là: A. 10. B. 11. C. 9. D. 8.Câu 15: Hỗn hợp X gồm H2 và một an ken đối xứng. Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúctác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 13. Công thức cấu tạo củaX là: (Biết: H=1; C=12) A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3. D. CH3 -CH=CH-CH3.Câu 16: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco. C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco.Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp gồm các đồng phân aminoaxit của C3H7O2N, số tripeptit có thể tạo thành là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.Câu 18: Các gluxit vừa tạo được kết tủa với dd Ag2O/NH3, vừa hoà tan được Cu(OH)2, vừa cộng hợp với H2 xúctác Ni và đun nóng là: A. Saccarozơ và fructôzơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Amilôzơ và glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ .Câu 19: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữucơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là:(Biết: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 007 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 007 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi có 05 trang)Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2.Câu 2: Câu nào sau đây sai ? A. Liên kêt trong đa sô tinh thể hợp kim vẫn là liên kêt kim lọai B. Kim lọai có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim C. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm t ạo thành37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi trong X là: (Biết: O=16;Cl=35,5; Mg=24; Al=27) A. 44,44%. B. 55,56%. C. 56,55%. D. 43,45%.Câu 4: Giả sử H có 3 đồng vị, S có 1 đồng vị, O có 3 đồng vị. Sô phân tử H2SO3 có thể có là: A. 72 B. 90 C. 60 D. 36Câu 5: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xẩy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O Ca(HCO3)2 Thứ tự các phản ứng xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4.Câu 6: Cấu hình electron đúng của nguyên tử nguyên tố Cu (Z = 29) là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s24p3 D. 1s22s22p63s23p64s33d8.Câu 7: Supephôtphat kép có thành phần chính là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 . C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2; CaSO4Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O, theo tỷ lệ hệ sốnguyên, đơn giản nhất, thì tổng hệ số của HNO3 và NO là: A. 15x - 4y. B. 12x- 3y. C. 9x-3y. D. 18x- 5y.Câu 9: Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: 0 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) t 2HCl ↑ + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm D. Do Br-, I- có phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thuđược 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là:(Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14) A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam.Câu 11: Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 mlH2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24;Al=27; Zn=65; Cl=35,5). A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe -1-Câu 12: Khi điện phân dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên, thì dung dịchmuối đem điện phân là: A. K2SO4. B. KCl C. CuSO4 D. AgNO3.Câu 13: Hợp chất nào sau đây trong phân t ử chỉ có liên kết cộng hóa trị ? A. H2SO4 . B. KNO3 . C. NH4Cl . D. CaO.Câu 14: Ứng với công thức phân tử C5H8, số chất đồng phân mạch hở tối đa có thể có là: A. 10. B. 11. C. 9. D. 8.Câu 15: Hỗn hợp X gồm H2 và một an ken đối xứng. Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúctác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 13. Công thức cấu tạo củaX là: (Biết: H=1; C=12) A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3. D. CH3 -CH=CH-CH3.Câu 16: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco. C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco.Câu 17: Khi đun nóng hỗn hợp gồm các đồng phân aminoaxit của C3H7O2N, số tripeptit có thể tạo thành là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.Câu 18: Các gluxit vừa tạo được kết tủa với dd Ag2O/NH3, vừa hoà tan được Cu(OH)2, vừa cộng hợp với H2 xúctác Ni và đun nóng là: A. Saccarozơ và fructôzơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Amilôzơ và glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ .Câu 19: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữucơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là:(Biết: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học đề thi hóa học trắc nghiệm hóa học ôn thi hóa luyện thi đại họcTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 130 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 113 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 102 1 0 -
0 trang 89 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 60 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 56 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 55 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 46 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 46 0 0 -
9 trang 46 0 0