Danh mục

Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 013

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C. Chất rắn B là: A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO Câu 2: Đáp án nào đúng: Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2 C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học, cao đẳng môn hóa học có đáp án - Mã đề 013 ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 013 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 05 trang)Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B và khí C.Chất rắn B là:A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, MgC: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgOCâu 2: Đáp án nào đúng:Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 4s1 2 2 6 2 6 6 2 D. 1s2 2s2 2p6 3d6C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4sCâu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe có khối lượng 14,4gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a bằng:A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 molC. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 molCâu 4: Thực hiện các phản ứng sau:1, Fe + dung dịch HCl 3, dung dịch FeCl2 + Cl2 2, Fe + Cl24, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KICác phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là: D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5Câu 5: Trong các phản ứng sau:1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl33, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)25, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm.3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.4) Cả hai đều là oxit axit.Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:A. Cả 1, 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 B. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6 gam. Hoà tanchất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch thu được cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catotthì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được 12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3 và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầulần lượt là:A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gamC. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam.Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứng là 6 gam. Hỗn hợp COvà CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2 dùng ban đầu là:A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lítCâu 9: Cho dung dịch các chất sau:CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8), K2SO4(9),Các dung dịch có môi trường axit là:A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9Câu 10: Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Brơnsted, NH4HCO3 khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, đóng vaitrò là:A. Muối B. Bazơ D. Lưỡng tính C. AxitCâu11: Cho các ion sau:Na+ (1), Mg2+ (2), Al3+(3), Fe3+(4), Fe2+(5), Ba2+(6), Cu2+(7), Zn2+(8), H+(9), NH4+(10)OH- (a), CO32- (b), SO42-(c), Cl-(d), NO3-(e), S2-(f), HCO3-(g), PO43- (h), Br-(i), SO32-(j)Nếu cùng trộn các cation và anion trên (đủ để phản ứng với nhau) vào cùng một dung dịch, các ion cùng tồn tại trongdung dịch thu được là:A. 1, 2, 3 và a, b, c B. 2, 3, 4 và d, e, fC. 5, 6, 7 và g, h, i D. 1 và d, e, i. -1-Câu 12: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vàobình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịchHCl dư thì thu được1,176 l ít H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là:A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. ZnO D. FeOCâu 13: Hấp thụ hết 2,64 lít (đktc) khí NO2 vào 100 ml dung d ...

Tài liệu được xem nhiều: