ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn VẬT LÝ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TRƯỜNG THPT MINH KHAI Mã đề thi 357ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013Môn: VẬT LÝ; Khối: A; A1. Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốcv = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,25 s kể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn VẬT LÝ TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn: VẬT LÝ; Khối: A; A1. Mã đề thi 357 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệmHọ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốcv = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 25,67 cm. B. 24,3 cm. C. 27,24 cm. D. 26,3 cm.Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động của mạch là T =12.10-5s .Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là A. 10-4s. B. 4.10-5s. C. 2.10-5s. D. 8.10-5s.Câu 3: Người ta có thể xác định được khối lượng của một vật trong con tàu vũ trụ ở trạng thái không trọng lượng nhờ A. con lắc lò xo. B. cân đòn. C. con lắc đơn. D. cân đĩa.Câu 4: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3 và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điệndung C=1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos(100t)V. Thay đổigiá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch là A. 200 W. B. 228W. C. 50W. D. 100W.Câu 5: Trên dây AB có sóng dừng với biên độ dao động tại bụng là 2a. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần nhất cóbiên độ dao động đều bằng a 2 và dao động ngược pha với nhau cách nhau một khoảng là A. λ/4. B. λ/8. C. λ/6. D. λ/3.Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R, đoạn MN gồm cuộn dâythuần cảm, đoạn NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điện dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào NB. Điềuchỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2 . Hỏi khi sốchỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là A. 80 V. B. 100V. C. 50 V. D. 120V.Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp.Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệuđiện thế này là A. uC trễ pha π so với uL. B. UR sớm pha π/2 so với uL. C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. uR trễ pha π/2 so với uC.Câu 8: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phươngtrình lần lượt là x1 = 6cos(10t +π/4) (cm) và x2 = 8cos(10t - π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 60 cm/s.Câu 9: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Ở cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác không 8 12thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là A. u1 / u2 2. B. u1 / u2 1/ 3. C. u1 / u2 2. D. u1 / u2 1/ 3.Câu 10: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần 2 2lượt là x1 = 4 cos( t - ) và x2 = 3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc 3 2 3của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là A. 5,19cm. B. 4,8cm. C. 4,8cm. D. 5,19cm.Câu 11: Một chiếc điện thoại di động đang hoạt động bình thường trong vùng phủ sóng của thuê bao. Để chiếc điện thoại đótrong một hộp kín. Khi có cuộc gọi đến thuê bao trên thì nhận định nào sau đây là sai? A. Nếu là hộp thủy tinh và trong hộp là không khí thì ta có thể nghe được tiếng chuông của điện thoại đó. B. Vì hộp kín nên trong mọi trường hợp điện thoại đó không nhận được tín hiệu đến. C. Nếu là hộp thủy tinh, trong hộp là chân không thì ta không thể nghe được tiếng chuông điện thoại đó mặc dù có báocuộc gọi nhỡ. D. Nếu là hộp sắt thì điện thoại đó không nhận được tín hiệu đến.Câu 12: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn VẬT LÝ TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 Môn: VẬT LÝ; Khối: A; A1. Mã đề thi 357 Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệmHọ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốcv = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu dao động là A. 25,67 cm. B. 24,3 cm. C. 27,24 cm. D. 26,3 cm.Câu 2: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động của mạch là T =12.10-5s .Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là A. 10-4s. B. 4.10-5s. C. 2.10-5s. D. 8.10-5s.Câu 3: Người ta có thể xác định được khối lượng của một vật trong con tàu vũ trụ ở trạng thái không trọng lượng nhờ A. con lắc lò xo. B. cân đòn. C. con lắc đơn. D. cân đĩa.Câu 4: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3 và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điệndung C=1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2 cos(100t)V. Thay đổigiá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất trong mạch là A. 200 W. B. 228W. C. 50W. D. 100W.Câu 5: Trên dây AB có sóng dừng với biên độ dao động tại bụng là 2a. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần nhất cóbiên độ dao động đều bằng a 2 và dao động ngược pha với nhau cách nhau một khoảng là A. λ/4. B. λ/8. C. λ/6. D. λ/3.Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R, đoạn MN gồm cuộn dâythuần cảm, đoạn NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điện dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào NB. Điềuchỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2 . Hỏi khi sốchỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là A. 80 V. B. 100V. C. 50 V. D. 120V.Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp.Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệuđiện thế này là A. uC trễ pha π so với uL. B. UR sớm pha π/2 so với uL. C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. uR trễ pha π/2 so với uC.Câu 8: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phươngtrình lần lượt là x1 = 6cos(10t +π/4) (cm) và x2 = 8cos(10t - π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 60 cm/s.Câu 9: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Ở cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác không 8 12thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là A. u1 / u2 2. B. u1 / u2 1/ 3. C. u1 / u2 2. D. u1 / u2 1/ 3.Câu 10: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần 2 2lượt là x1 = 4 cos( t - ) và x2 = 3 cos t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc 3 2 3của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là A. 5,19cm. B. 4,8cm. C. 4,8cm. D. 5,19cm.Câu 11: Một chiếc điện thoại di động đang hoạt động bình thường trong vùng phủ sóng của thuê bao. Để chiếc điện thoại đótrong một hộp kín. Khi có cuộc gọi đến thuê bao trên thì nhận định nào sau đây là sai? A. Nếu là hộp thủy tinh và trong hộp là không khí thì ta có thể nghe được tiếng chuông của điện thoại đó. B. Vì hộp kín nên trong mọi trường hợp điện thoại đó không nhận được tín hiệu đến. C. Nếu là hộp thủy tinh, trong hộp là chân không thì ta không thể nghe được tiếng chuông điện thoại đó mặc dù có báocuộc gọi nhỡ. D. Nếu là hộp sắt thì điện thoại đó không nhận được tín hiệu đến.Câu 12: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đè thi thử Môn VẬT LÝ đề thi thử luyện thi đại học thi đại học 2013 đề thi đại họcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 111 0 0 -
0 trang 89 0 0
-
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 56 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 55 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 46 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 41 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 38 0 0