Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3. NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật Lý

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học lần 3. năm học 2010-2011 môn: vật lý, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3. NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật Lý ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 . NĂM HỌC 2010 -2011 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm : 50 câu).PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 275 H ,đ iện trở thuần 0,5  và một tụ điện cóđ iện dung C =4200pF.Để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V thì cần cung cấp chomạch một công suất có giá trị là: A. 137.10-6 W. C. 513.10-6 W. B. 2.15 mW. D. 1 ,34 mWCâ u 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm cóđộ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Hệ thức nào dưới đây làđúng? A. U2 = U2R +(UL – UC )2 B. UR2 = UC2 + U2L +U2C. UL2 = UC2 + U2R +U2 D. UC2 = UR2 + U2L +U2Câu 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà một tụ điện có điện dung C thực hiện dao độngtự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Uo. Giá trị hiệu dụng của cường độdòng điện trong mạch là : U0 A. I = Uo C B. I = Uo L C. I = D. I = Uo LC LC 2L CCâu 4: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trongkhoảng MN có 3 bụng sóng khác, MN = 63cm, tần số của sóng f = 20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là A.  = 3,6cm; v = 7,2m/s; B.  = 3,6cm; v = 72cm/s; C.  = 36cm; v = 72cm/s; D.  = 36cm; v = 7,2m/s.Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều ho à với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cânb ằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà vớib iên đ ộ là : A A A. A 2 . B. . C. 2 A . D. . 2 2Câu 6: Mạch điện xoay chiều AB có u AB = 100 2 cos100  t(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = 2 (H), tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi. 10 4 10 4 10 4 10 4 (F) A. (F) B. C. (F) D. (F) 2  3 4Câu 7: Khi chiếu một chùm ánh sáng từ một môi trường này sang một môi trường khác, đại lượng không thay đổilà: A. Vận tốc. B. Chiều truyền ánh sáng. C. Tần số. D. Bước sóng.Câu 8: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là p hần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ởđ iểm nào sau đây? A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Đều có bộ góp để dẫn điện ra mạch ngoài. C. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.D. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần ho àn hai lần.Câu 9: Công suất của dòng đ iện xoay chiều trên đoạn mạch RLC ghép nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do A. đ iện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau. B. có hiện tượng cộng hưởng trên đo ạn mạch. C. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ. D. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ( bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Dao động của con lắc luôn có tính tuần ho àn. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng của dây. D. Khi dao động với biên độ bé thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.Câu 11: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóngtới và sóng phản xạ tại B sẽ : Trang 1  B. Ngược pha ...

Tài liệu được xem nhiều: