Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5(2013) MÔN VẬT LÍ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho: hắng số Plăng h = 6.625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số A - vô - ga - đrô NA = 6,023.1023 mol -1. I. PHẦN CHUNG ( từ câu 1 đến câu 40) Câu 1.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I - âng, nếu đặt trước một trong hai khe một bản thủy tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào khi không có nó?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5(2013) MÔN VẬT LÍ www.VNMATH.com . TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5(2013) TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN VẬT LÍ Mã đề thi 151 Thời gian làm bài: 90 phút (Ngày 12 – 05 – 2013) (60 câu trắc nghiệm)Cho: hắng số Plăng h = 6.625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u =931,5 MeV/c2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; số A - vô - ga - đrô NA = 6,023.1023 mol -1.I. PHẦN CHUNG ( từ câu 1 đến câu 40)Câu 1.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I - âng, nếu đặt trước một trong hai khe mộtbản thủy tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế nào khi không có nó?A. hệ thống vân không thay đổi.B. khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe không cóbản thủy tinh.C. khoảng vân không đổi nhưng toàn bộ hệ thống vân trên màn dịch chuyển về phía khe có bảnthủy tính.D. vân sáng trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.Câu 2.Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụngvào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn F =F 0.cosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tầnsố góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A 1. Khi tần số góc bằng 2ω 1thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2, ta có:A. A1 < A2. B. A1 = 2A2. C. A1 > A2. D. A1 = A2. GiảiTa thấy ω1 < 2ω1 < 3ω1 nên A2 gần giá trị cực đại hơn A1 nên A1 < A2.Câu 3.Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m và vậtnhỏ khối lượng 20 g. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 10 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2.Tốc độ lớn nhất của vật vmax = 40√2 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang làA. 0,15. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,05. GiảiFhp  Fms  kx  mg   kx2 mvmax kA2 2kx2 mv2 kA2     kx  A  x   max   mg  A  x  2 2 2 2 2 2  2  40 2  0,02.   9 x1  50 m  18cm  A  loaïi   1.x 2  100  1.  0,12 1      1.x  0,1  x     1.  .0,02.10    0,1 2 2 2 x  1 m  2cm 50   1 50Câu 4.Đặt hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi f= 60 Hz thì mạch có điện trở thuần là 60 Ω,cảm kháng 64 Ω và dung kháng là 36 Ω. Nếu điện ápcó tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giátrị f0 làA. 50 Hz. B. 70 Hz. C. 45 Hz. D. 40 Hz. Giải ZL 16   LC    2.60  LC 16  2.60  2 2 2 ZC 9    f0  45  hz 2 LC  1 9  2.f 2 0 0Câu 5.Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt proton có động năng là 3,60 MeVbắng vào hạt nhân 2311Na đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắng ra theo hươngvuông góc với hướng bay của hạt proton và co động năng 4,85 meV. Lấy khối lượng của các hạt 1 www.VNMATH.com .tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng.A. 2,40 MeV. B. 4,02 MeV. C. 1,85 MeV. D. 3,70 MeV. GiảiVì hạt α chuyển động vuông góc với hạt proton nên: 2 m p k p  m k p X  p  p p  k x  2 2 mx  Wtoûa  2,4  MeV W  k  k  k toûa x  pCâu 6.Đoạn mạch gồn biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắcnối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện ...

Tài liệu được xem nhiều: