ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN VẬT LÍ 12
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 902.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 6kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100rad/s?A. 15s;B. 12 s;C. 30 s;D. 20 s;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 - 2009 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN VẬT LÍ 12TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Thời gian làm bài: 90phút; (Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm, 4 trang)GV biên khảo: Nguyễn Thanh Sơn ĐỀ GỐC001: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 6kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momenlực 30N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độlớn 100rad/s? A. 15s; B. 12 s; C. 30 s; D. 20 s;002: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định ∆ 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là I1 = 9kg.m2.Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định ∆ 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2 là I2 = 4kg.m2. Biếtđộng năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L 1/L2 bằng A. 4/9 B. 2/3 C. 9/4 D. 3/2003: Một vật rắn lăn không trượt trên bề mặt nằm ngang. Động năng chuyển đ ộng quay c ủa v ật b ằng đ ộng năng chuy ểnđộng tịnh tiến của nó. Vật rắn đó là: A. Khối trụ; C. Khối cầu; D. Vành trụ; B. Đĩa tròn;004: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l2 hơn kém nhau 30 cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời giannhư nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l 1 và l2 tương ứng là: A. 60cm và 90cm; B. 24cm và 54cm; C. 90cm và 60cm; D. 54cm và 24cm;005: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 16cm.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của v ật là: π π π π A. x = 8cos(2π t + )cm ; B. x = 8 cos(2π t − )cm ; C. x = 4cos(4π t − )cm ; D. x = 4cos(4π t + )cm ; 2 2 2 2006: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình l ớn nh ất c ủa v ật th ực hi ện đ ược trong kho ảng 2Tthời gian là: 3 9A 6A 3A 3 3A A. ; B. ; C. ; D. ; 2T T T 2T007: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳngđứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: π π π π A. (s); B. (s); C. (s); D. (s); 15 30 12 24008: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng: A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ; B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của h ệ do m ột cơcấu nào đó; C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có t ần s ố góc g ần đúngbằng tần số góc riêng của hệ dao động; D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào t ần s ố góccủa ngoại lực;009: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban đầu lần lượt làπ/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây: π π A. x = a 3 cos 100π t + B. x = 3a cos 100π t + ÷; ÷; 2 2 π π C. x = a 3 cos 100π t − ÷ ; D. x = 3a cos 100π t − ÷ ; 3 3010: Một vật rắn có khối lượng m = 1,5 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao độngnhỏ với chu kỳ T = 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d = 10 cm. Lấy g = 10m/s2, mômen quán tính củavật đối với trục quay có giá trị nào sau đây: A. I ≈ 0,0095kg.m2; B. I ≈ 0,095kg.m2; C. I ≈ 0,95kg.m2; D. I ≈ 9,5kg.m2;011: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song v ới tr ục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tầnsố. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng to ạ đ ộ). Bi ết r ằng khi đi ngang qua nhau, hai ch ất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2008 - 2009 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN VẬT LÍ 12TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH Thời gian làm bài: 90phút; (Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm, 4 trang)GV biên khảo: Nguyễn Thanh Sơn ĐỀ GỐC001: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 6kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momenlực 30N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độlớn 100rad/s? A. 15s; B. 12 s; C. 30 s; D. 20 s;002: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định ∆ 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục ∆ 1 là I1 = 9kg.m2.Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định ∆ 2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục ∆ 2 là I2 = 4kg.m2. Biếtđộng năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L 1/L2 bằng A. 4/9 B. 2/3 C. 9/4 D. 3/2003: Một vật rắn lăn không trượt trên bề mặt nằm ngang. Động năng chuyển đ ộng quay c ủa v ật b ằng đ ộng năng chuy ểnđộng tịnh tiến của nó. Vật rắn đó là: A. Khối trụ; C. Khối cầu; D. Vành trụ; B. Đĩa tròn;004: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l2 hơn kém nhau 30 cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời giannhư nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l 1 và l2 tương ứng là: A. 60cm và 90cm; B. 24cm và 54cm; C. 90cm và 60cm; D. 54cm và 24cm;005: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5 s là 16cm.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của v ật là: π π π π A. x = 8cos(2π t + )cm ; B. x = 8 cos(2π t − )cm ; C. x = 4cos(4π t − )cm ; D. x = 4cos(4π t + )cm ; 2 2 2 2006: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình l ớn nh ất c ủa v ật th ực hi ện đ ược trong kho ảng 2Tthời gian là: 3 9A 6A 3A 3 3A A. ; B. ; C. ; D. ; 2T T T 2T007: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương thẳngđứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là: π π π π A. (s); B. (s); C. (s); D. (s); 15 30 12 24008: Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng: A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ; B. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của h ệ do m ột cơcấu nào đó; C. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có t ần s ố góc g ần đúngbằng tần số góc riêng của hệ dao động; D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào t ần s ố góccủa ngoại lực;009: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban đầu lần lượt làπ/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây: π π A. x = a 3 cos 100π t + B. x = 3a cos 100π t + ÷; ÷; 2 2 π π C. x = a 3 cos 100π t − ÷ ; D. x = 3a cos 100π t − ÷ ; 3 3010: Một vật rắn có khối lượng m = 1,5 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao độngnhỏ với chu kỳ T = 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d = 10 cm. Lấy g = 10m/s2, mômen quán tính củavật đối với trục quay có giá trị nào sau đây: A. I ≈ 0,0095kg.m2; B. I ≈ 0,095kg.m2; C. I ≈ 0,95kg.m2; D. I ≈ 9,5kg.m2;011: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song v ới tr ục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tầnsố. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng to ạ đ ộ). Bi ết r ằng khi đi ngang qua nhau, hai ch ất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập vật lý đề thi thử đại học chuyên đề vật lý luyện thi đại học trắc nghiệm vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0