Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN – KHỐI B TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN TOÁN KHỐI B CHO SINH VIÊN LUYỆN THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN – KHỐI B TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 ------------------- MÔN TOÁN – KHỐI B THỜI GIAN: 180 PHÚTPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) x2 Cho hàm số y  có đồ thị là (C ) . x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2. Cho A(0; a ) , tìm các giá trị của a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến với (C ) và hai tiếp điểm của hai tiếptuyến đó nằm về hai phía trục hoành. Câu II (2,0 điểm) 7 3(cot x  1) 3cot 2 x   4 2 cos( x  ) 1 1. Giải phương trình lượng giác sin x 4   2 x  y  1  x ( y  1) 2. Giải hệ phương trình 3 2 x  y  7   6 dx Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I    cos x cos( x  ) 0 4 Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và tam giác SCD vuông tại S. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SC. Câu V (1,0 điểm) Cho các số thực dương a , b, c t hỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng abc 3  4 b c a abcPHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết B (1; 1) , trung tuyến kẻ từ A và B có phương trình lần lượt là x  y  2  0 và 7 x  y  6  0 . Cho diện tích tam giác bằng 2, tìm tọa độ các điểm A và C. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho các điểm A(1;1; 1) ; B (1;1;2) ; C ( 1;2; 2) và mặt phẳng ( P ) có phương trình x  2 y  2 z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q ) qua A, vuông góc với mặt phẳng ( P ) và cắt đoạn thẳng BC tại I sao cho IB  2 IC . Câu VII.a (1,0 điểm) Giải bất phương trình 1 2log 4 ( x3  1)  log 4 (2 x  1)2  log 2 ( x  1) 2 B. Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (1;1) , đỉnh A thuộc đường thẳng 2 x  y  1  0 , các đỉnh B, C thuộc đường x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết diện tích tam giác bằng 6. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho A( 2;0; 5) , B ( 3; 13;7) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua A, B và tạo với mặt phẳng (Oxz ) góc nhỏ nhất. Câu VII.b (1,0 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau trong đó không có chữ số 0 và có đúng 2 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.MAI XUÂN HUY ĐT 0985529765 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMCÂU ĐÁP ÁN B.ĐIỂM a. TXĐ D   \ {1} I.1 b. Giới hạn và tiệm cận lim y  lim  1 nên đường thẳng y  1 là tiệm cận ngang của ĐTHS. 0.25 x  x  lim   và lim   nên đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của ĐTHS. x 1  x 1 3 c. Chiều biến thiên y   0x  D ( x  1) 2 0.25 Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) . d. Bảng biến thiên 0.25 e. Đồ thị Điểm cắt trục tung (0;-2); điểm cắt trục hoành (-2;0). ĐTHS nhận giao điểm I(1;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. y 0.25 1 x -2 1 O -2 Đường thẳng d qua A với hệ số góc k có phương trình y  kx  a I.2 Để d là tiếp tuyến với (C) thì hoành độ tiếp điểm là nghiệm ẩn x của hệ  3  ( x  1)2  k   0.25  x  2  kx  a  x 1  (a  1) x 2  (2a  4) x  a  2  0 (1) x2 3  xa Do đó x  1 ( x  1)2 x  1 Để từ A kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) thì (1) phải có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 khác 1. Khi đó hai hệ số góc tương ứng là k1; k2 khác nhau vì nếu k1  k2 thì chỉ ra được x1  x2  2 và không tồn tại a. Do đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến. ...

Tài liệu được xem nhiều: