Danh mục

Đề thi thử Đại học lần thứ tư năm học 2013-2014 môn Vật lý 12 (Mã đề thi 109) - Trường THPT chuyên Bắc Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.38 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm chuẩn bị tốt cho kì thi Đại học sắp tới, mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo "Đề thi thử Đại học lần thứ tư năm học 2013-2014 môn Vật lý 12 (Mã đề thi 109)" của Trường THPT chuyên Bắc Giang dành cho các bạn học sinh khối A và A1. Đề thi gồm có 50 câu hỏi trắc nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học lần thứ tư năm học 2013-2014 môn Vật lý 12 (Mã đề thi 109) - Trường THPT chuyên Bắc Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2013 - 2014TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG Thời gian làm bài: 90 phút. Đề thi gồm 06 trang Môn: VẬT LÍ 12 – Khối A + A1. Mã đề thi 109Họ, tên thí sinh:............................................................................................................SBD:……………..…Câu 1: Hai con lắc đơn làm bằng hai hòn bi có cùng chất liệu, kích thước và hình dạng bên ngoài, có khốilượng là m1 = 2m2 được treo bằng hai sợi dây có chiều dài tương ứng là l1 = l2. Hai con lắc cùng dao độngtrong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và bằng nhau. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc không như nhau do khối lượng khác nhau. B. Thời gian dao động tắt dần của m1 nhỏ hơn của m2 bốn lần. C. Thời gian dao động tắt dần của m2 nhỏ hơn của m1 hai lần. D. Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc là như nhau do chiều dài bằng nhau.Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳngđứng với biên độ 2 cm, tần số góc   10 5 r a d /s . Cho g = 10 m/s2. Trong mỗi chu kì dao động, thời gianlực đàn hồi của lò xo có độ lớn Fđ h không vượt quá 1,5 N là    2 A. s. B. s. C. s. D. s. 15 5 60 5 30 5 15 5Câu 3: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, giả thiết trong quá trình dao độngchúng không bị vướng vào nhau. Biết phương trình dao động của vật 1, 2 lần lượt là x 1 = 4cos(4πt – π/3) 4cm, x2 = cos(4πt – π/6) cm. Tính từ thời điểm gặp nhau lần đầu tiên, tại thời điểm hai chất điểm gặp 3nhau lần thứ 2013 thì tỉ số tốc độ của chất điểm 1 so với 2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 4: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Trong dao động điều hòa, cứ mỗi chu kỳ dao động thì có 4 thời điểm và 4 vị trí để động năng bằngthế năng. B. Trong dao động duy trì thì bộ phận bổ sung năng lượng hoạt động độc lập với vật dao động. C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số dao động riêng mà chỉ phụ thuộc vào tầnsố lực cưỡng bức. D. Chu kỳ của con lắc lò xo trong thang máy chuyển động có gia tốc không phụ thuộc vào gia tốc củathang máy.Câu 5: Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,405μm vào catốt của 1 tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cựcđại của electrôn là v1, thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn làv2 = 2v1. Công thoát của electrôn ra khỏi catôt là A. 1,6 eV. B. 1,88 eV. C. 3,2 eV. D. 2,2 eV.Câu 6: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnhnhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường 2g  10 m s . 2 Lấy  = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật vàvật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảngcách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn để xảy ra hiện tượng trên, bỏ qua mọi lực cản. A. 70 cm. B. 50 cm. C. 80 cm. D. 20 cm.Câu 7: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi bước sóng tăng. Trang 1/6 - Mã đề thi 109Câu 8: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đođược chiều dài của con lắc đơn  800  1 m m thì chu kỳ dao động là T   1, 7 8  0 , 0 2  s . Lấy π = 3,14.Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là A.  9 , 7 5  0 , 2 1  m /s 2 . B.  1 0 , 2  0 , 2 4  m /s 2 . C.  9 , 9 6  0 , 2 4  m /s 2 . D.  9 , 9 6  0 , 2 1  m /s 2 .Câu 9: Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song songvới nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằngcủa vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1 = 2k2 = k3/2 = 100 N/m, khối lượng các vậtnặng mắc vào lò xo có khối lượng lần lượt m1 = 2m2 = m3/2 = 100g. Ở thời điểm ban đầu truyền cho vậtm1 vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương, còn đưa vật m2 lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ có toạđộ 1,5 cm rồi thả nhẹ và kích thích con lắc thứ 3 dao động. Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằmtrên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của vật nặng m3 là A. - 60 2 cm/s. B. 60 2 cm/s. C. - 60 cm/s. D. 60 cm/s.Câu 10: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bềnY. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2  t 1  2 T thì tỉ lệ đó là A. k + 4. B. 4k/3. C. 4k. ...

Tài liệu được xem nhiều: