Danh mục

Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 2 năm 2013 - THPT Đa Phúc - Mã đề 189 (Kèm đáp án)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.67 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn đang ôn thi Đại học có thể làm quen với hình thức ra đề thi và củng cố kiến thức môn Sinh. Mời các bạn tham khảo đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 2 năm 2013 của trường THPT Đa Phúc mã đề 189 kèm đáp án để đạt kết quả tốt trong kỳ thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Sinh học lần 2 năm 2013 - THPT Đa Phúc - Mã đề 189 (Kèm đáp án) SỞ GD-ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC -----*****----- LẦN 2 – NĂM 2013 (Đề thi có 06 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi 14/04/2013 Mã đề: 189Họ, tên thí sinh:.................................................................................................... Số báo danh:................................................Câu 1. Dạng biến đổi nào sau đây không phải là đột biến gen? A. Thêm 1 cặp nu. B. Mất 1 cặp nu. C. Thay thế gen này bằng gen khác. D. Thay thế 1 cặp nu.Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? A. mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. B. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nucleotitkhông gối lên nhau. C. mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều mang một bộ mã di truyềnriêng. D. mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi 2 haynhiều bộ ba. Câu 3. Gen thứ nhất có 2 alen là A và a. Gen thứ hai có 2 alen B và b. Cả hai gen trên đềunằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y. Gen thứ 3 có 3 alen(I A, IB, IO) nằmtrên NST thường. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về ba gen này là: A. 84 B. 54 C. 120. D. 60 Câu 4. Một củ khoai lang 2n có một mầm chồi tứ bội 4n, chồi tứ bội này phát sinh ở quá trình A. Nguyên phân B. Giảm phân. C. Thụ tinh D. Cả A, B và C. Câu 5. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thểtự đa bội gồm A. BBBB và AABB. B. AAAA và BBBB. C. AB và AABB. D. AABB và AAAA. Câu 6. Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sông. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển sâu. Câu 7. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn a trên nhiễm sắc thể X quy định, gen A quyđịnh máu đông bình thường. Trên nhiễm sắc thể Y không mang gen tương ứng. Trong một giađình, bố và con trai mắc bệnh máu khó đông, mẹ máu đông bình thường. Nhận xét nào dướiđây là đúng: a A A A. Con trai đã nhận gen X từ bố. B. Mẹ bình thường có kiểu gen X X . a C. Bố đã nhận gen bệnh từ ông nội. D. Con trai đã nhận gen X từ mẹ. Câu 8. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa sâu ăn lá  rắn hổ mangếch  diều hâu. B. Lúaếch sâu ăn lá  rắn hổ mang  diều hâu. C. Lúa sâu ăn lá ếch  rắn hổ mang  diều hâu. D. Lúa sâu ăn lá ếch  diều hâu  rắn hổ mang. Câu 9. Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là A. Các gen trực tiếp tương tác với nhau B. Các gen của cùng một locut tương tác với nhau C. Các sản phẩm của gen tương tác với nhau D. cả A, B và C Câu 10. Một phân tử mARN dài 3060 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại onuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 25%, 20%, 35% và 20%. Người ta sử dụng phân tử mARNnày làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tửmARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổnghợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 400, A = T = 500. B. G = X = 540, A = T = 360. C. G = X = 420, A = T = 480. D. G = X = 360, A = T = 540. Câu 11. Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 nst, hợp tử này được tạo từ : A. quá trình giảm phân bình thường ở bố mẹ. B. quá trình giảm phân không bình thường ở bố mẹ. C. quá trình giảm phân không bình thường ở bố hoặc mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. D. quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. Câu 12. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tếbào lưỡng bội. B. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuầnchủng. C. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất D. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng t ...

Tài liệu được xem nhiều: