Đề thi thử Đại học môn Sử năm 2014 - Đề số 6
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn đọc đón xem đề thi và đáp án môn Lịch sử của khối C cập nhật mới nhất năm 2014, giúp bạn ôn tập và làm bài thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Sử năm 2014 - Đề số 6 KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Câu II (2,0 điểm) Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm gì khácso với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những vấn đề đó được giải quyết nhưthế nào trong giai đoạn 1939 – 1945? Câu III (2,0 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam đã căn bản hoànthành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào? Nêu tác động của thắng lợi đó đối với sự pháttriển của cách mạng miền Nam.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hànhtinh từ năm 1951 đến năm 2000 Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Tóm tắt sự ra đời của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945. BÀI GIẢI GỢI ÝCâu I:Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890 trong một gia đình trí thức yêu nước và lớn lên ở một quêhương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng.Từ rất sớm Nguyễn Tất Thành đã có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”, Người rất khâmphục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cùng các nhà yêu nước khác ở đầu thếkỷ XX, nhưng không đi theo con đường của họ vì Người đã nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứunước đó.Năm 1906, Người theo cha vào Huế. Trong thời gian học ở trường tiểu học Pháp – Việt và trường Quốchọc Huế , được tiếp xúc với nền văn minh Pháp, với những khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Ngườirất muốn sang Pháp tìm hiểu xem những gì ẩn náu đằng sau những từ ấy.Sau khi tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân Thừa Thiên Huế (05/1908), Người bí mật lênđường vào Nam.Trên đường đi, Người đã dừng chân dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết), là ngôitrường do một số nhà nho yêu nước lập ra. Đầu năm 1911, Người vào Sài Gòn tìm cơ hội đi ra nướcngoài để “Xem xét họ làm như thế nào”, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.Ngày 05/06/1911, trên chiếc tàu buôn Pháp La-tu-se Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng NhàRồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.Câu II: - Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng Sản Đông Dương có những điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Sự Khác Biệt Cương Lĩnh Chính trị đầu tiên Luận Cương Chính trị 10/1930 Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc Cách mạng kiến và phản cách mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, Giai cấp vô sản và nông dân cách mạng trí thức.Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên hệ với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Như vậy, Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai. - Giải quyết các hạn chế của Cương lĩnh tháng 10/1930 trong giai đoạn 1939 – 1945 : • Tháng 11/1939, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định: + nhiệm vụ mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”. Như vậy, hạn chế về nhiệm vụ cách mạng đã được giải quyết. + hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương để tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp, dân tộc Đông Dương để cùng nhau đấu tranh. Như vậy, hạn chế về lực lượng cách mạng đã được giải quyết. • Tháng 05/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng, hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị tháng 11/1939: + nhiệm vụ chủ yếu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Sử năm 2014 - Đề số 6 KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềPHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Câu II (2,0 điểm) Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm gì khácso với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những vấn đề đó được giải quyết nhưthế nào trong giai đoạn 1939 – 1945? Câu III (2,0 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam đã căn bản hoànthành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào? Nêu tác động của thắng lợi đó đối với sự pháttriển của cách mạng miền Nam.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hànhtinh từ năm 1951 đến năm 2000 Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Tóm tắt sự ra đời của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945. BÀI GIẢI GỢI ÝCâu I:Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890 trong một gia đình trí thức yêu nước và lớn lên ở một quêhương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng.Từ rất sớm Nguyễn Tất Thành đã có chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”, Người rất khâmphục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cùng các nhà yêu nước khác ở đầu thếkỷ XX, nhưng không đi theo con đường của họ vì Người đã nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứunước đó.Năm 1906, Người theo cha vào Huế. Trong thời gian học ở trường tiểu học Pháp – Việt và trường Quốchọc Huế , được tiếp xúc với nền văn minh Pháp, với những khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Ngườirất muốn sang Pháp tìm hiểu xem những gì ẩn náu đằng sau những từ ấy.Sau khi tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân Thừa Thiên Huế (05/1908), Người bí mật lênđường vào Nam.Trên đường đi, Người đã dừng chân dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết), là ngôitrường do một số nhà nho yêu nước lập ra. Đầu năm 1911, Người vào Sài Gòn tìm cơ hội đi ra nướcngoài để “Xem xét họ làm như thế nào”, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.Ngày 05/06/1911, trên chiếc tàu buôn Pháp La-tu-se Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng NhàRồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước.Câu II: - Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng Sản Đông Dương có những điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Sự Khác Biệt Cương Lĩnh Chính trị đầu tiên Luận Cương Chính trị 10/1930 Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc Cách mạng kiến và phản cách mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do Lực lượng Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, Giai cấp vô sản và nông dân cách mạng trí thức.Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên hệ với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Như vậy, Luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa được ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai. - Giải quyết các hạn chế của Cương lĩnh tháng 10/1930 trong giai đoạn 1939 – 1945 : • Tháng 11/1939, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định: + nhiệm vụ mục tiêu chiến lược trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”. Như vậy, hạn chế về nhiệm vụ cách mạng đã được giải quyết. + hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương để tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp, dân tộc Đông Dương để cùng nhau đấu tranh. Như vậy, hạn chế về lực lượng cách mạng đã được giải quyết. • Tháng 05/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng, hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị tháng 11/1939: + nhiệm vụ chủ yếu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Đại học khối C môn Sử 2014 Đề thi thử đại học 2014 môn Lịch sử Đề thi thử đại học 2014 Đề thi thử đại học 2014 khối C Đáp án đề thi thử đại học 2014 Đáp án đề thi thử môn Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 115 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 32 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 27 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 25 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 23 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 3 đề 020
7 trang 23 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 2 đề 132
8 trang 20 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 2 đề 123
8 trang 19 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 3 đề 045
8 trang 19 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Lịch Sử - THPT Lý Thái Tổ lần 1 năm 2014
5 trang 19 0 0