Đề thi thử đại học môn vật lý năm 2011 - Đề số 14
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 254.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn vật lý năm 2011 - đề số 14, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn vật lý năm 2011 - Đề số 14 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5. 2011 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm: 50 câu)Câu 1. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos ω t(mA). Vào thời điểm năng lượng điệntrường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng A. 3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D. 1mA.Câu 2. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học k ỹ thuật khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.Câu 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào m ột điểm cố định, đ ầu cònlại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đ ứng m ột đo ạn 10cmrồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là π π π π A. s. B. s. C. s. D. s. 32 52 15 2 62Câu 4. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được m ắc n ối tiếp. Đặt vàohai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều ch ỉnh điện dung của t ụsao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π 2 so với điện áp giữa hai bản tụ. B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π 2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li đ ộ x= 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D. 0.Câu 6. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím t ừ phía đáy t ới m ặt bên c ủa m ộtlăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra kh ỏilăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó A.chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu. B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu. C.ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu. D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700nm và nh ận đ ược m ột vân sáng thứ 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng t ại v ị trí đó thì ph ải dùng ánh sáng với bước sóng là A. 420nm B. 500nm C. 630nm D. 750nmCâu 8. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học. A.Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực. B.Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa. C.Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ. D.khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa. A R1 C1 M R2 C2 BCâu 9. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Các điện áp hiệu dụng trêncác đoạn mạch là UAB, UAM, UMB. Điều kiện để UAB = UAM + UMB là A. C2 + C1 = 1/(R1 + R2). B. R1 + R2 = C2 + C1. C. R1/R2 = C2/C1. D. R1/R2 = C1/C2.Câu 10. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trìnhu = a cos 2π ft. Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai? A.Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = k. λ 2 B.Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1). λ 2 C.Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d = λ 2 . D.Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d = λ 4 .Câu 11. Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật. A.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu t ới nó. B.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu t ới nó. C.Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có b ước sóng đó. D.Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.Câu 12. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn vật lý năm 2011 - Đề số 14 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5. 2011 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm: 50 câu)Câu 1. Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos ω t(mA). Vào thời điểm năng lượng điệntrường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng A. 3mA. B. 1,5 2 mA. C. 2 2 mA. D. 1mA.Câu 2. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học k ỹ thuật khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.Câu 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào m ột điểm cố định, đ ầu cònlại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đ ứng m ột đo ạn 10cmrồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là π π π π A. s. B. s. C. s. D. s. 32 52 15 2 62Câu 4. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay đổi được m ắc n ối tiếp. Đặt vàohai đầu mạch điện này một điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi, điều ch ỉnh điện dung của t ụsao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha π 2 so với điện áp giữa hai bản tụ. B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha π 2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li đ ộ x= 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D. 0.Câu 6. Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím t ừ phía đáy t ới m ặt bên c ủa m ộtlăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra kh ỏilăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó A.chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu. B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu. C.ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu. D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính.Câu 7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700nm và nh ận đ ược m ột vân sáng thứ 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng t ại v ị trí đó thì ph ải dùng ánh sáng với bước sóng là A. 420nm B. 500nm C. 630nm D. 750nmCâu 8. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ cơ học. A.Tần số dao động của hệ bằng với tần số của ngoại lực. B.Khi có cộng hưởng thì dao động của hệ không phải là điều hòa. C.Biên độ dao động lớn khi lực cản môi trường nhỏ. D.khi có cộng hưởng thì dao động của hệ là dao động điều hòa. A R1 C1 M R2 C2 BCâu 9. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Các điện áp hiệu dụng trêncác đoạn mạch là UAB, UAM, UMB. Điều kiện để UAB = UAM + UMB là A. C2 + C1 = 1/(R1 + R2). B. R1 + R2 = C2 + C1. C. R1/R2 = C2/C1. D. R1/R2 = C1/C2.Câu 10. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trìnhu = a cos 2π ft. Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai? A.Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = k. λ 2 B.Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1). λ 2 C.Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d = λ 2 . D.Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d = λ 4 .Câu 11. Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật. A.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu t ới nó. B.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích chiếu t ới nó. C.Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có b ước sóng đó. D.Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp đều phát ra ánh sáng.Câu 12. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học đề thi vật lý trắc nghiệm vật lý ôn thi vật lý luyện thi đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 129 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 102 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 100 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 90 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 86 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 58 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 53 0 0