Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 (ĐỀ SỐ 18)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học năm 2011 (đề số 18), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 (ĐỀ SỐ 18) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 (ĐỀ SỐ 18)1) Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 0,05m, tần số 2,5 Hz . Gia tốc cực đại của vật bằng A. 12,3m/s2 B. 6,1 m/s2 C. 3,1 m/s2 D. 1,2 m/s22) Một con lắc đơn chịu tác dụng của lực cưỡng bức biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số f. Đồ thịnào mô tả hợp lý sự biến thiên của biên độ dao động con lắc theo tần số f ? A A A A O f O f O f O f Hình C Hình A Hình B Hình D3) Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo nhẹ, có độ cứng 40N/m. Đưa vật lên đến vị trílò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều d ươnghướng xuống, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động , g = 10m/s2 . Phương trình dao động của vật là A. x =5 sin(10t) (cm) B. x = 10 cos (10t) (cm) C. x = 10 cos (10t + π) (cm) D. x = 5 cos (10t - π) (cm)4) Bảng sau đây cho các giá trị tương ứng của li độ x và gia tốc a của một vật dao động điều hòax(mm) - 5 - 2,5 0 2 3 Chu kỳ dao động của vật tính theo giây là 2a(mm/s ) 20 10 0 - 8 - 12 A. 1/π B. 2/ π C. π / 2 D. π5) Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo thời gianA. vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B. biên độ , tần số, gia tốc C. biên độ , tần số, năng lượngtoàn phần D. gia tốc, chu kỳ, lực6) Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy gốc tọa độ tại VTCB, chiều d ương của trụctọa độ hướng xuống dưới . Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo theo liđộ x của vật ? T T T T x x x x O C O B D O A7) Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng.Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6m. Tần số các sóng chạy bằng A. 100 Hz B. 125 Hz C. 250 Hz D. 500 Hz8) Một sóng ngang truyền từ trái sang phải trên một sợi dây u P Li độ u của các điểm trên dây tại một thời điểm t nào đó * như hình vẽ. Tốc độ chuyển động của các điểm P và Q sau *Q x thời điểm t đó một khoảng thời gian rất nhỏ lần lượt là A. giảm đi, giảm đi B. giảm đi, tăng lên C. tăng lên, giảm đi D. tăng lên, tăng lên9) Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm bằng 3 W/m2. Sóng âm có cùng tần số sóng đó nhưng biênđộ bằng 0,4 mm thì sẽ có cường độ âm là A. 4,2 W/m2 B. 6,0 W/m2 C. 12 W/m2 D. 9,0 W/m210) Hai xe ôtô A và B chuyển động ngược chiều nhau , tiến đến gần nhau. Xe A chuyển động với tốc độ36km/h, xe B chuyển động với tốc độ 72km/h. Xe A phát ra một hồi còi có tần số 1000 Hz . Cho rằng trờilặng gió và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số sóng âm xe B nhận được là A. 917 Hz B. 1091 Hz C. 1031 Hz D. 972 Hz11) Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạosóngdừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi dây là nút sóng, A và B làhai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x < L) như nhau. Dao động tại các điểm Avà B sẽ A. có biên độ bằng nhau và cùng pha B. có biên độ khác nhau và cùng pha C. có biên độ khác nhau và ngược pha nhau D. có biên độ bằng nhau và ngược pha nhau12) Cho mạch điện hình vẽ . Cuộn dây cảm thuần cóđộ tự cảm 50mH, tụ điện có điện dung 1,41.10 – 4 F. Đặt vào A RM C N L Bhai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 120V, tần số f .Biết hiệu điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B bằng 0. Tần số f bằng A. 10 Hz B. 60 Hz C. 180 Hz D. 200 Hz 2,5.10413) Một điện trở 30 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung bằng ...

Tài liệu được xem nhiều: