Danh mục

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀNỘI – AMSTERDAM - Mã đề thi 485

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 933.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học năm 2013 môn vật lý - trường thpt chuyên hànội – amsterdam - mã đề thi 485, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀNỘI – AMSTERDAM - Mã đề thi 485 SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN VẬT LÝ HÀNỘI – AMSTERDAM Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 485Họ và tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 139Câu 1: Cho ba hạt nhân I và 235 U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u. 4 2 He , 92 53Biết khối lượng proton là 1,0073u và khối lượng notron là 1,0087u. Thứ tự gi ảm d ần tính b ền v ững c ủa bahạt nhân này là A. 4 He ; 139 I ; 235 U 2 53 92 B. 139 I ; 4 He ; 235 U 53 2 92 C. 235 U; 4 He; 139 I 92 2 53 D. 139 I; 235 U; 4 He 53 92 2Câu 2: Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần c ảm L, tụ đi ện C và đi ện tr ở R.Biết M nằm giữa cuộn dây và tụ điện. N nằm giữa tụ điện và điện trở. Tần số dòng đi ện f = 50 Hz, cu ộn 3dây cảm thuần có L = H. Biết uMB trễ pha 900 so với uAB và uMN trễ pha 1350 so với uAB. Điện trở R có giá πtrị: A. 120Ω B. 100Ω C. 300Ω D. 150ΩCâu 4: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L, thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 30m. Khimắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L có mạch thu được sóng có bước sóng λ 2 = 40m. Khi mắc nối tiếp tụ C C1C 2= với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng C1 + C 2 A. 70 m B. 120 m C. 50 m D. 24 mCâu 5: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi, ph ương trình sóng t ại O là u = 4sin( πt/2) cm. Tạithời điểm t li độ của phần tử M là 2cm thì tại thời điểm t + 6 (s) li độ của M sẽ là A. 2cm B. -3cm C. -2cm D. 3cmCâu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điệnC và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch có tính dung kháng. Cách nào sau đây có th ể làm m ạchxảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng ω. D. Tăng R.Câu 7: Đặt điện áp u = U 0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, 10 −3 1tụ điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện 5π πáp hai đầu tụ điện có biểu thức u C = 100 2 cos(100πt ) (V). Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầucuộn cảm có biểu thức là π 5π A. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V). B. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V). 2 6 2π π C. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V). D. u L = 100 2 cos(100πt − ) (V). 3 3Câu 8: Cho thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sángmàu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên ti ếp cùng màu vân trung tâm, ng ười tađếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đ ếm đ ược 12 vân sáng màu đ ỏ thìcó tổng số vân sáng bằng bao nhiêu? A. 32 B. 27 C. 21 D. 35Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ là sóng ngang . C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông pha vớinhau. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.Câu 10: Cho thí nghiệm Y-âng, kho ...

Tài liệu được xem nhiều: