ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LÝ 5
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.53 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Chuyển động tự quay của Trái Đất sinh ra những hệ quả địa lý nào? Trình bày những hệ quả đó? b. Hãy tính giờ ở Luân Đôn (múi giờ số 0), Mat-xcơ-va (múi giờ số 2), Tôkyô (múi giờ số 9), Niu-Đêli (múi giờ số 5) khi ở Hà Nội lúc 12h trưa ngày 1/1/2007?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LÝ 5 Nguoithay.vn PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNGKhi tiến hành thí nghiệm Y-âng với các bước sóng khác nhau, đề bài có các yêu cầu như sau: Yêu cầu 1: Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (giữa hai vân sáng trùngnhau, vị trí trùng nhau của hai vân sáng,khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó.. ) Phương pháp: Bước 1: Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = .......... = knλn k1i1 = k2i2 = k3i3 = .......... = knin k1a = k2b = k3c = .......... = knd Bước 2: Tìm BSCNN của a,b,c,d ( với hai bước sóng thì ta lập tỉ số tìm luôn k1 và k2) BSCNN BSCNN BSCNN BSCNN Bước 3: Tính: k1 ; k2 ; k3 ; k4 a b c d Bước 4: Khoảng cách cần tìm : Vân sáng : x k1 .i1 k 2 .i2 k3 .i3 k 4 .i4 Vân tối : x (k1 0,5).i1 (k2 0,5).i2 (k3 0,5).i3Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến mànchứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóngλ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 1,2mm. D. 2,4mm.Giải:a = 10-3m Khi vân sáng trùng nhau:D = 1,25m k 0, 48 3 k11 =k 2 2 1 2 λ1 = 0,64μm k 2 1 0, 64 4λ2 = 0,48μmΔx = ? .D 0, 64.10 6.1, 25 Vây: k1 3 ; k 2 4 x 3i1 3. 1 3. 3 2, 4.10 3 m 2, 4 mm a 10Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từhai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm ,λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là?A. 4,8mm B. 4,32 mm C. 0,864 cm D. 4,32cmGiải:a = 10-3m Khi vân sáng trùng nhau:D = 0,5m k11 = k 2 2 k 3 3 = k 4 4 k1 0,64 = k 2 0, 6 k 3 0,54 = k 4 0, 48λ1 = 0,64μm k1 64 = k 2 60 k 3 54 = k 4 48 k 1 64 = k 2 60 k 3 54 = k 4 48λ2 = 0,6μmλ3 =0,54μm k1 32 = k 2 30 k 3 27 = k 4 24λ4 = 0,48μm BSCNN (32, 30, 27, 24) 4320Δx = ? 4320 4320 4320 4320 k1 135; k 2 144; k3 160; k4 180 32 30 27 24 Vây: x 135i1 144i2 160i3 180i4 0, 0432 m 4, 32cm ý DYêu cầu 2: Xác định số vân sáng trong khoảng giữa 2 hoặc 3 vân sáng liên tiếp có màu giống với VSTT. Phương pháp: Bước 1: Tính k1→ k4 như trong yêu cầu 1 Bước 2: Xác định các vị trí trùng nhau cho từng cặp bức xạ. (Bước này khá phức tạp) Nguyên tắc lập tỉ số từng cặp: k1 k 2 k 2 k3 k3 k 4 k1 k 4 Các cặp tỉ số được nhân đôi liên tục cho đến khi đạt giá trị k1→ k4 đã tính trên.- Có bao nhiêu lần nhân đôi thì trong khoảng giữa có bấy nhiêu vị trí trùng nhau cho từng cặp. (Lưu ý: xác định rõ xem đang tính trong khoảng giữa hay trên đoạn )Nguoithay.vn Nguoithay.vn Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau Lưu ý: Tổng số VS tính toán ( trên đoạn) = k1 + k2 + k3 + k4 Tổng số VS tính toán ( trong khoảng giữa) = (k1– 1) + (k2– 1) + (k3– 1) + (k4– 1)Ví dụ 1 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng : λ1 =0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gầnnhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :A.34 B. 28 C. 26 D. 27Giải: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 k10,4 = k20,5 = k30,6 4k1 = 5k2 = 6k3BSCNN(4,5,6) = 60=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 k1 2 5 10 15 - Với cặp λ1, λ2 : k2 1 4 8 12 Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhauVị trí 1: VSTTVị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8 => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12 k2 3 6 12 - Với cặp λ2, λ3 : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LÝ 5 Nguoithay.vn PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNGKhi tiến hành thí nghiệm Y-âng với các bước sóng khác nhau, đề bài có các yêu cầu như sau: Yêu cầu 1: Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm (giữa hai vân sáng trùngnhau, vị trí trùng nhau của hai vân sáng,khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó.. ) Phương pháp: Bước 1: Khi vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = .......... = knλn k1i1 = k2i2 = k3i3 = .......... = knin k1a = k2b = k3c = .......... = knd Bước 2: Tìm BSCNN của a,b,c,d ( với hai bước sóng thì ta lập tỉ số tìm luôn k1 và k2) BSCNN BSCNN BSCNN BSCNN Bước 3: Tính: k1 ; k2 ; k3 ; k4 a b c d Bước 4: Khoảng cách cần tìm : Vân sáng : x k1 .i1 k 2 .i2 k3 .i3 k 4 .i4 Vân tối : x (k1 0,5).i1 (k2 0,5).i2 (k3 0,5).i3Ví dụ 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1mm, khoảng cách từ màn quan sát đến mànchứa hai khe hẹp là 1,25m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóngλ1 = 0,64μm và λ2 = 0,48μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 1,2mm. D. 2,4mm.Giải:a = 10-3m Khi vân sáng trùng nhau:D = 1,25m k 0, 48 3 k11 =k 2 2 1 2 λ1 = 0,64μm k 2 1 0, 64 4λ2 = 0,48μmΔx = ? .D 0, 64.10 6.1, 25 Vây: k1 3 ; k 2 4 x 3i1 3. 1 3. 3 2, 4.10 3 m 2, 4 mm a 10Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young. khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từhai khe đến màn là D = 50cm. ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng : λ1 = 0,64μm ,λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm. λ4 = 0,48μm . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu với vân sáng trung tâm là?A. 4,8mm B. 4,32 mm C. 0,864 cm D. 4,32cmGiải:a = 10-3m Khi vân sáng trùng nhau:D = 0,5m k11 = k 2 2 k 3 3 = k 4 4 k1 0,64 = k 2 0, 6 k 3 0,54 = k 4 0, 48λ1 = 0,64μm k1 64 = k 2 60 k 3 54 = k 4 48 k 1 64 = k 2 60 k 3 54 = k 4 48λ2 = 0,6μmλ3 =0,54μm k1 32 = k 2 30 k 3 27 = k 4 24λ4 = 0,48μm BSCNN (32, 30, 27, 24) 4320Δx = ? 4320 4320 4320 4320 k1 135; k 2 144; k3 160; k4 180 32 30 27 24 Vây: x 135i1 144i2 160i3 180i4 0, 0432 m 4, 32cm ý DYêu cầu 2: Xác định số vân sáng trong khoảng giữa 2 hoặc 3 vân sáng liên tiếp có màu giống với VSTT. Phương pháp: Bước 1: Tính k1→ k4 như trong yêu cầu 1 Bước 2: Xác định các vị trí trùng nhau cho từng cặp bức xạ. (Bước này khá phức tạp) Nguyên tắc lập tỉ số từng cặp: k1 k 2 k 2 k3 k3 k 4 k1 k 4 Các cặp tỉ số được nhân đôi liên tục cho đến khi đạt giá trị k1→ k4 đã tính trên.- Có bao nhiêu lần nhân đôi thì trong khoảng giữa có bấy nhiêu vị trí trùng nhau cho từng cặp. (Lưu ý: xác định rõ xem đang tính trong khoảng giữa hay trên đoạn )Nguoithay.vn Nguoithay.vn Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau Lưu ý: Tổng số VS tính toán ( trên đoạn) = k1 + k2 + k3 + k4 Tổng số VS tính toán ( trong khoảng giữa) = (k1– 1) + (k2– 1) + (k3– 1) + (k4– 1)Ví dụ 1 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng : λ1 =0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong khoảng giữa hai vân sáng gầnnhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :A.34 B. 28 C. 26 D. 27Giải: Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 k10,4 = k20,5 = k30,6 4k1 = 5k2 = 6k3BSCNN(4,5,6) = 60=> k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của λ1 trùng bậc 12 của λ2 trùng với bậc 10 của λ3Trong khoảng giữa phải có: Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 k1 2 5 10 15 - Với cặp λ1, λ2 : k2 1 4 8 12 Như vậy: Trên đoạn từ vân VSTT đến k1 = 15 ; k2 = 12 thì có tất cả 4 vị trí trùng nhauVị trí 1: VSTTVị trí 2: k1 = 5 ; k2 = 4Vị trí 3: k1 = 10 ; k2 = 8 => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.Vị trí 4: k1 = 15 ; k2 = 12 k2 3 6 12 - Với cặp λ2, λ3 : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học ôn tập thi đại học 2013 đề thi thử môn lý ôn thi đại học đề thi thử đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 102 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 53 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 46 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 38 0 0