ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN ĐỀ 3
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: TOÁN- KHỐI A Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số ( ) ( )1 3 2y m 1 x mx 3m 2 x- + + - (1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN ĐỀ 3Nguoithay.vn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC Hệ phương trình là một dạng toán khá phổ biến trong các đề thi tuyển sinh ĐH,CĐ và đề thi HSG các cấp. Đối với nhiều học sinh, bài toán giải hệ phương trình đượccoi là bài toán khó, thậm chí là câu khó nhất trong cấu trúc đề thi ĐH, CĐ. Qua quá trình giảng dạy học sinh ôn thi ĐH, CĐ và bồi dưỡng học sinh giỏi phải trựctiếp hướng dẫn học sinh giải các hệ phương trình này, tôi thấy cần phải rèn cho học sinhthành thạo các kĩ năng giải hệ phương trình thông thường và chú ý tới một số kĩ năngthường áp dụng khi giải “hệ không mẫu mực”. Trong bài viết này tôi xin gọi như vậyđối với các hệ phương trình mà thuật giải không được trình bày trong sách giáo khoa. Bài viết được chia làm ba mục: Mở đầu là tóm tắt các hệ phương trình thường gặp,đã được giới thiệu khá chi tiết trong sách giác khoa. Mục thứ hai là một số kĩ năng giảihệ phương trình không mẫu mực. Các bài toán đưa ra phần lớn là tôi sưu tầm từ nhiềunguồn tài liệu khác nhau, một số ít do tôi ra trong các kì thi KS, thi HSG,…Lời giải cácbài toán này tôi chỉ chú ý đến cách đưa hệ không mẫu mực về dạng quen thuộc màkhông quan tâm đến kết quả cuối cùng. Cuối cùng là hệ thống các bài tập để bạn đọctham khảo. Chuyên đề dùng giảng dạy ôn thi ĐH, CĐ và ôn thi HSG cho học sinh khối 12.Thời gian giảng dạy chuyên đề này cho học sinh khối 12 khi ôn thi ĐH, CĐ là 2 buổi. Mặc dù rất tâm huyết với chuyên đề, nhưng do thời gian và khả năng có hạn nên bàiviết khó tránh khỏi những thiếu sót. Tối rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô,bạn bè đồng nghiệp và các em học sinh để chuyên đề được hoàn thiện hơn và trở thànhtài liệu có ích trong giảng dạy và học tập.I. MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶPMột số hệ phương trình được học trong chương trình phổ thông có phương pháp giải rõràng, học sinh chỉ cần nhớ thuật giải, rèn luyện các kĩ năng biến đổi, tính toán là có thểlàm được. Thực chất các hệ phương trình này ta gặp rất nhiều ở cả THCS và THPT,không riêng bộ môn toán mà cả môn lí, môn hóa,… Một lần nữa ta nhắc lại các dạng hệphương trình như vậy. 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng , trong đó x, y là ẩn. a x b y c b) Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như: Phương pháp thế, phương pháp cộng, sử dụng đồ thị, sử dụng máy tính cầm tay, tính định thức, đặt ẩn phụ,… 2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn -1-Nguoithay.vn a1x b1 y c1z d1 a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng a2 x b2 y c2 z d 2 , trong đó x, y, z là a x b y c z d 3 3 3 3 ẩn. b) Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như: Phương pháp thế, phương pháp cộng, sử dụng máy tính cầm tay, tính định thức, phương pháp khử Gauss,… 3. Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình khác ax by c 0 a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng , trong đó x, y là ẩn còn f ( x, y ) 0 f(x,y) là biểu thức hai biến x, y. b) Cách giải: Sử dụng phương pháp thế. 4. Hệ đối xứng loại 1 a) Định nghĩa: Là hệ mà khi ta đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, từng phương trình đó không thay đổi. b) Cách giải: Biến đổi tương đương làm xuất hiện tổng và tích của các nghiệm rồi đặt tổng bằng S, tích bằng P ( S 2 P ). Thông thường sau bước này ta được một hệ đơn giản. 5. Hệ đối xứng loại 2 a) Định nghĩa: Là hệ mà khi ta đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, phương trình này biến thành phương trình kia. b) Cách giải: Trừ vế cho vế làm xuất hiện nhân tử chung x-y rồi đưa hệ đã cho về hai hệ mới đơn giản hơn. 6. Hệ đẳng cấp f ( x; y ) f 2 ( x; y ) a) Định nghĩa: Là hệ có dạng 1 , ở đó fi ( x; y) & gi ( x; y) là các đa g1 ( x; y ) g 2 ( x; y ) thức đẳng cấp hai biến và cùng bậc. b) Cách giải: Xét riêng x=0. Nếu x khác 0 thì ta đặt y=kx rồi nhận xét và chia về cho vế ta được phương trình một ẩn k. Tìm được k ta tìm được x và y.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC 1. Phương pháp biến đổi tương đương Một số kĩ năng thường áp dụng như phân tích thành tích, bình phương hoặc lập phương hai vế, thêm bớt làm xuất hiện nhân tử chung,… x xy 2 y 2 y 2 x (1) 2 2 Bài 1. Giải hệ phương trình: y x y 1 x 2. (2) Giải: ĐK: x y 1 0. Ta biến đổi phương trình (1) làm xuất hiện nhân tử chung x y (3) (1) x 2 y 2 xy y 2 2 y 2 x 0 ( x y )( x 2 y 2) 0 x 2 2 y (4) -2-Nguoithay.vn x 2 2 y y 0; x 2 Từ (3) & (2) ta có x=y=1. Từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN ĐỀ 3Nguoithay.vn MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC Hệ phương trình là một dạng toán khá phổ biến trong các đề thi tuyển sinh ĐH,CĐ và đề thi HSG các cấp. Đối với nhiều học sinh, bài toán giải hệ phương trình đượccoi là bài toán khó, thậm chí là câu khó nhất trong cấu trúc đề thi ĐH, CĐ. Qua quá trình giảng dạy học sinh ôn thi ĐH, CĐ và bồi dưỡng học sinh giỏi phải trựctiếp hướng dẫn học sinh giải các hệ phương trình này, tôi thấy cần phải rèn cho học sinhthành thạo các kĩ năng giải hệ phương trình thông thường và chú ý tới một số kĩ năngthường áp dụng khi giải “hệ không mẫu mực”. Trong bài viết này tôi xin gọi như vậyđối với các hệ phương trình mà thuật giải không được trình bày trong sách giáo khoa. Bài viết được chia làm ba mục: Mở đầu là tóm tắt các hệ phương trình thường gặp,đã được giới thiệu khá chi tiết trong sách giác khoa. Mục thứ hai là một số kĩ năng giảihệ phương trình không mẫu mực. Các bài toán đưa ra phần lớn là tôi sưu tầm từ nhiềunguồn tài liệu khác nhau, một số ít do tôi ra trong các kì thi KS, thi HSG,…Lời giải cácbài toán này tôi chỉ chú ý đến cách đưa hệ không mẫu mực về dạng quen thuộc màkhông quan tâm đến kết quả cuối cùng. Cuối cùng là hệ thống các bài tập để bạn đọctham khảo. Chuyên đề dùng giảng dạy ôn thi ĐH, CĐ và ôn thi HSG cho học sinh khối 12.Thời gian giảng dạy chuyên đề này cho học sinh khối 12 khi ôn thi ĐH, CĐ là 2 buổi. Mặc dù rất tâm huyết với chuyên đề, nhưng do thời gian và khả năng có hạn nên bàiviết khó tránh khỏi những thiếu sót. Tối rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô,bạn bè đồng nghiệp và các em học sinh để chuyên đề được hoàn thiện hơn và trở thànhtài liệu có ích trong giảng dạy và học tập.I. MỘT SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶPMột số hệ phương trình được học trong chương trình phổ thông có phương pháp giải rõràng, học sinh chỉ cần nhớ thuật giải, rèn luyện các kĩ năng biến đổi, tính toán là có thểlàm được. Thực chất các hệ phương trình này ta gặp rất nhiều ở cả THCS và THPT,không riêng bộ môn toán mà cả môn lí, môn hóa,… Một lần nữa ta nhắc lại các dạng hệphương trình như vậy. 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng , trong đó x, y là ẩn. a x b y c b) Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như: Phương pháp thế, phương pháp cộng, sử dụng đồ thị, sử dụng máy tính cầm tay, tính định thức, đặt ẩn phụ,… 2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn -1-Nguoithay.vn a1x b1 y c1z d1 a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng a2 x b2 y c2 z d 2 , trong đó x, y, z là a x b y c z d 3 3 3 3 ẩn. b) Cách giải: Với hệ này ta có thể giải bằng nhiều cách khác nhau như: Phương pháp thế, phương pháp cộng, sử dụng máy tính cầm tay, tính định thức, phương pháp khử Gauss,… 3. Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình khác ax by c 0 a) Định nghĩa: Là hệ phương trình có dạng , trong đó x, y là ẩn còn f ( x, y ) 0 f(x,y) là biểu thức hai biến x, y. b) Cách giải: Sử dụng phương pháp thế. 4. Hệ đối xứng loại 1 a) Định nghĩa: Là hệ mà khi ta đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, từng phương trình đó không thay đổi. b) Cách giải: Biến đổi tương đương làm xuất hiện tổng và tích của các nghiệm rồi đặt tổng bằng S, tích bằng P ( S 2 P ). Thông thường sau bước này ta được một hệ đơn giản. 5. Hệ đối xứng loại 2 a) Định nghĩa: Là hệ mà khi ta đổi vai trò của hai ẩn cho nhau trong mỗi phương trình, phương trình này biến thành phương trình kia. b) Cách giải: Trừ vế cho vế làm xuất hiện nhân tử chung x-y rồi đưa hệ đã cho về hai hệ mới đơn giản hơn. 6. Hệ đẳng cấp f ( x; y ) f 2 ( x; y ) a) Định nghĩa: Là hệ có dạng 1 , ở đó fi ( x; y) & gi ( x; y) là các đa g1 ( x; y ) g 2 ( x; y ) thức đẳng cấp hai biến và cùng bậc. b) Cách giải: Xét riêng x=0. Nếu x khác 0 thì ta đặt y=kx rồi nhận xét và chia về cho vế ta được phương trình một ẩn k. Tìm được k ta tìm được x và y.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG MẪU MỰC 1. Phương pháp biến đổi tương đương Một số kĩ năng thường áp dụng như phân tích thành tích, bình phương hoặc lập phương hai vế, thêm bớt làm xuất hiện nhân tử chung,… x xy 2 y 2 y 2 x (1) 2 2 Bài 1. Giải hệ phương trình: y x y 1 x 2. (2) Giải: ĐK: x y 1 0. Ta biến đổi phương trình (1) làm xuất hiện nhân tử chung x y (3) (1) x 2 y 2 xy y 2 2 y 2 x 0 ( x y )( x 2 y 2) 0 x 2 2 y (4) -2-Nguoithay.vn x 2 2 y y 0; x 2 Từ (3) & (2) ta có x=y=1. Từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học ôn tập thi đại học 2013 ôn thi đại học môn toán ôn thi đại học đề thi thử đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 102 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 53 0 0 -
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 48 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 46 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 43 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN
3 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 38 0 0