![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi thử ĐH Hóa - THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2014 đề 357
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH Hóa - THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2014 đề 357TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2014 Môn thi: Hóa học Mã đề thi: 357 Thời gian làm bài: 90 phút; (60 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:......................................................Số báo danh:..........................................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;Ba=137. Thể tích các chất khí đều cho ở điều kiện tiêu chuẩn.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2. - Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,16. B. 2,08. C. 5,12. D. 2,56.Câu 2: Trộn V(ml) dung dịch H3PO4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư thu được dung dịch Xchứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là 2000 A. 400. B. 250. C. . D. 2000. 3Câu 3: Loại phản ứng hoá học vô cơ nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử? A. Phản ứng phân huỷ. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng trao đổi.Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen. (e). Đốt H2S trong oxi không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các - amino axit có 1 nhóm –NH2và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắncó khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 9. B. 14. C. 11. D. 13.Câu 6: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dungdịch Y và 12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Z, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượngkhông đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2. B. 5,6. C. 4. D. 7,2.Câu 7: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp: (a) Cl2 + KI dư ; (b) O3 + KI dư ; (c) H2SO4 + Na2S2O3 0 0 t t (d) NH3 + O2 ; (e) MnO2 + HCl ; (f) KMnO4 Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.Câu 8: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Poli(etylen terephtalat). C. Poliacrilonitrin. D. Poli(metyl metacrylat).Câu 9: Amin đơn chức X có phần trăm khối lượng nitơ là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.Câu 10: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có công thức phân tử C4 H10Ox. Cho a mol X tác dụngvới Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồngphân của X thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 molCaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là A. 1,72. B. 1,2. C. 1,66. D. 1,56.Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure. (b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala. (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụngvới clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là Trang 1/4 - Mã đề thi 357 A. 1,3,5-trimetylbenzen. B. propylbenzen. C. cumen. D. 1-etyl-3-metylbenzen.Câu 14: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản ứng hoá học vô cơ Phương trình hóa học Đề thi thử Đại học Hóa 2014 Đề ôn thi Đại học khối A 2014 Đề thi thử Đại học khối A Hóa Đề thi thử Đại học 2014Tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 130 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 123 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 42 1 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 38 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 36 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 32 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 31 0 0