Danh mục

Đề thi thử ĐH Hóa - THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2014 đề 485

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì tuyển sinh đại học sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo đề thi thử ĐH Hóa - THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2014 đề 485.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH Hóa - THPT Nguyễn Thị Minh Khai năm 2014 đề 485TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2014 Môn thi: Hóa học Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 90 phút; (60 câu trắc nghiệm)Họ, tên thí sinh:......................................................Số báo danh:..........................................Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;Ba = 137. Thể tích các chất khí đều cho ở điều kiện tiêu chuẩn.I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Amin đơn chức X có phần trăm khối lượng nitơ là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 2: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàn toànhỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là A. 66,91%. B. 47,33%. C. 33,09%. D. 52,67%.Câu 3: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng vớiH2SO4 đặc, nguội? A. Zn, Al. B. Cu, Ag. C. Al, Fe. D. Mg, Fe.Câu 4: Cho V lít khí CO2 được hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol Na2CO3. KhiCO2 được hấp thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch Y thu được 6,85 gam chất rắnkhan. Giá trị của V là A. 1,008. B. 0,896. C. 1,344. D. 2,133.Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụngvới clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là A. cumen. B. 1,3,5-trimetylbenzen. C. propylbenzen. D. 1-etyl-3-metylbenzen.Câu 6: Khi cho một loại phân bón hóa học X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu choX vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu thoát ra hoá nâu trong khôngkhí. X là A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. NaNO3.Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho amol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khốilượng mol nhỏ hơn trong X là A. 43,4%. B. 27,3%. C. 35,8%. D. 26,4%.Câu 8: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ). Sau một thờigian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3dư thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là A. 75%. B. 50%. C. 66,67%. D. 80%.Câu 9: Tiến hành hiđrat hoá 2,24 lít C2H2 với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượngdư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24. B. 22,08. C. 23,52. D. 21,6.Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen. (e). Đốt H2S trong oxi không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 0 1500 C H 2O H2 H 2 SO4 dac Br2 O2Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: CH4  X  Y  Z  G  M  Y.  Hg 2  Ni  1800 C   Số phản ứng oxi hoá – khử trong sơ đồ trên là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Câu 12: Công thức phân tử của metylmetacrylat là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C4H6O2. D. C5H8O2. 3+Câu 13: Ion M có cấu hình e của khí hiếm Ne. Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm VA. B. chu kỳ 2, nhóm VIIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IVA. D. chu kỳ 3, nhóm IIIA.Câu 14: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốtcháy hoàn toàn 1,38 gam A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O.Cho 1,38 gam A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,63. B. 15,84. C. 11,52. D. 8,31. Trang 1/5 - Mã đề ...

Tài liệu được xem nhiều: