ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 3 2013 MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG BỈM SƠN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 3 2013 MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG BỈM SƠN TRƯỜNG THPT BỈM SƠN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ (Thời gian: 90 phút)Đề này có 06 câu Mã đề thi 132Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trongchân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.PHẦN I: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại mộtđiểm luôn vuông góc với nhau. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từtrường. D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.Câu 2: Một mạch dao động LC có L = 2mH. C = 8pF, lấy 2 = 10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điệnđến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: 2 A. 2.10-7 s B. 10-7 s C. .107 s D. 3.10-7 s 3Câu 3: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo đượcđiện tích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10-6C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điệntừ cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188,4m B. 180m C. 160m D. 18mCâu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và sau đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 . Trên màn quan sát người ta thấy, tạivị trí vân tối thứ 5 kể từ vân sáng trung tâm của bức xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 .Giá trị của 2 là A. 0,60 m B. 0,54 m C. 0,57 m D. 0,67 mCâu 5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao độngtheo phương trình u A u B a cos 20 t cm . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi.Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M 1 vàM2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm( M 1 và M2 nằm cùngmột phía của H). Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là 12 cm s thì vận tốc của M2 là A. 3 2 cm s B. 4 3 cm s C. 4 cm s D. 4 5 cm sCâu 6: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau. B. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm. C. Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện. D. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm.Câu 8: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lầnlượt là x1 6 cos 10t 3 cm và x2 8cos 10t 6 cm . Lúc li độ dao động của vật là x 8 cm vàđang tăng thì li độ của thành phần x1 lúc đó A. bằng 6 và đang tăng. B. bằng 6 và đang giảm. C. bằng 0 và đang giảm. D. bằng 0 và đang tăng. Trang 1/7 - Mã đề thi 132Câu 9: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánhsáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Vùng tia hồng ngoại. C. Vùng tia tử ngoại. D. Vùng tia Rơnghen.Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồmR 100 3 , cuộn dây thuần cảm L 2 H và tụ điện C 100 F . Tại thời điểm điện áp tức thờigiữa hai đầu mạch bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i 0,5 3 A .Dùng một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ A. 200 V B. 50 2 V C. 100 V D. 100 2 VCâu 11: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biếtnăng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạtnhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, Z, X. B. Y, X, Z. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.Câu 12: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R 30 . Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp vàthứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máyhạ áp là 100 A. Coi hệ số công suất của mạch bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện bằng A. 80 % B. 88 % C. 92 % D. 95 %Câu 13: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2cos(100 t / 2)( A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượngchuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1=0 đến t2=0,75s là 3 4 6 A. 0. B. C. C. C. D. C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN 3 2013 MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG BỈM SƠN TRƯỜNG THPT BỈM SƠN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 3 NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÝ (Thời gian: 90 phút)Đề này có 06 câu Mã đề thi 132Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trongchân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1.PHẦN I: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại mộtđiểm luôn vuông góc với nhau. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từtrường. D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.Câu 2: Một mạch dao động LC có L = 2mH. C = 8pF, lấy 2 = 10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điệnđến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: 2 A. 2.10-7 s B. 10-7 s C. .107 s D. 3.10-7 s 3Câu 3: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo đượcđiện tích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10-6C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điệntừ cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188,4m B. 180m C. 160m D. 18mCâu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu bởi bức xạ bước sóng 1 = 0,6 m và sau đó thay bức xạ 1 bằng bức xạ có bước sóng 2 . Trên màn quan sát người ta thấy, tạivị trí vân tối thứ 5 kể từ vân sáng trung tâm của bức xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ 2 .Giá trị của 2 là A. 0,60 m B. 0,54 m C. 0,57 m D. 0,67 mCâu 5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B cách nhau 30 cm, dao độngtheo phương trình u A u B a cos 20 t cm . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình sóng truyền đi.Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M 1 vàM2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm( M 1 và M2 nằm cùngmột phía của H). Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là 12 cm s thì vận tốc của M2 là A. 3 2 cm s B. 4 3 cm s C. 4 cm s D. 4 5 cm sCâu 6: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt; hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau. B. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm. C. Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện. D. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm.Câu 8: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lầnlượt là x1 6 cos 10t 3 cm và x2 8cos 10t 6 cm . Lúc li độ dao động của vật là x 8 cm vàđang tăng thì li độ của thành phần x1 lúc đó A. bằng 6 và đang tăng. B. bằng 6 và đang giảm. C. bằng 0 và đang giảm. D. bằng 0 và đang tăng. Trang 1/7 - Mã đề thi 132Câu 9: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánhsáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Vùng tia hồng ngoại. C. Vùng tia tử ngoại. D. Vùng tia Rơnghen.Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồmR 100 3 , cuộn dây thuần cảm L 2 H và tụ điện C 100 F . Tại thời điểm điện áp tức thờigiữa hai đầu mạch bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i 0,5 3 A .Dùng một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ A. 200 V B. 50 2 V C. 100 V D. 100 2 VCâu 11: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biếtnăng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạtnhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, Z, X. B. Y, X, Z. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.Câu 12: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R 30 . Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp vàthứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máyhạ áp là 100 A. Coi hệ số công suất của mạch bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện bằng A. 80 % B. 88 % C. 92 % D. 95 %Câu 13: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2cos(100 t / 2)( A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượngchuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1=0 đến t2=0,75s là 3 4 6 A. 0. B. C. C. C. D. C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập vật lý điện xoay chiều chuyên đề vật lý phương pháp giải toán lý môn lý lớp 12 ôn thi vật lý tuyển sinh đại học 2013 đề thi thử 2013Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0