Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.65 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570 dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: HÓA HỌC; Khối A VÀ B Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi (50 câu trắc nghiệm) 570 Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: ............................. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108. Câu 1: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm (HCHO, HCOOH, H2O, CH3OH dư). Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2, tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3 OH là 75%. Giá trị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108. Câu 2: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch: A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3COOH trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 . (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 . (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 ; Cl2 ). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2 S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 1,2,3,4. B. 1,3,4,6. C. 1,2,4,5. D. 2,4,5,6. Câu 4: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron. (3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18) Số nhận định đúng: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 5: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONa; (5) HCOOCH=CH2; (6) CH3COONH4. Dãy gồm các chất được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là A. 1, 2, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 6: Cho 17,6 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa hai muối và 25,2 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 22,0 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 1,5. B. 0,7. C. 1,0. D. 0,75. Câu 7: Hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hay 1 mol Y đều thu được 1 mol H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X, Y thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Trung hoà hỗn hợp axit trên cần V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 300 ml. Câu 8: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 9: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là A. 5,60 lít. B. 8,40 lít. C. 7,84 lít. D. 6,72 lít. Câu 10: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch NaOH là Trang 1/4 - Mã đề thi 570 A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.Câu 11: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit.Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Đoàn Thượng lần 1 năm 2012 đề 570 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: HÓA HỌC; Khối A VÀ B Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi (50 câu trắc nghiệm) 570 Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: ............................. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108. Câu 1: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm (HCHO, HCOOH, H2O, CH3OH dư). Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2, tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3 OH là 75%. Giá trị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108. Câu 2: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch: A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3COOH trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 . (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 . (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 ; Cl2 ). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2 S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 1,2,3,4. B. 1,3,4,6. C. 1,2,4,5. D. 2,4,5,6. Câu 4: Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron. (3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18) Số nhận định đúng: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 5: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONa; (5) HCOOCH=CH2; (6) CH3COONH4. Dãy gồm các chất được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là A. 1, 2, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 6: Cho 17,6 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa hai muối và 25,2 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 22,0 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 1,5. B. 0,7. C. 1,0. D. 0,75. Câu 7: Hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hay 1 mol Y đều thu được 1 mol H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X, Y thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Trung hoà hỗn hợp axit trên cần V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 300 ml. Câu 8: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 9: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là A. 5,60 lít. B. 8,40 lít. C. 7,84 lít. D. 6,72 lít. Câu 10: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch NaOH là Trang 1/4 - Mã đề thi 570 A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.Câu 11: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit.Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Hóa hữu cơ Phương trình hóa học Đề thi thử Đại học môn Hóa 2012 Đề ôn thi Đại học khối A 2012 Đề thi Đại học khối A môn Hóa Đề thi thử Đại học 2012Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 95 0 0 -
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 35 1 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 33 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 33 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 33 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 32 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 30 0 0 -
3 trang 27 0 0