Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2012 đề 155 Trang 1/4 - Mã đề: 155Sở GD-ĐT Phú Yên ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2012 Trường THPT Lê Lợi Môn: Hoá Học Thời gian: 90 phútHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Mã đề: 155I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Cho hỗn hợp A gồm 0,2 mol Mg và 0,3 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu được dungdịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Biết các phản ứng xảy rahoàn toàn và không tạo NH4NO3. Vậy giá trị của V là: A. 0,9 lít. B. 1,1 lít. C. 1,15 lít. D. 1,22 lít. 2+ 3+ Câu 2. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là : 9 3 7 2 3 A. [Ar]3d và [Ar]3d . B. [Ar]3d 4s và [Ar]3d . 7 2 1 2 9 1 2 C. [Ar]3d 4s và [Ar]3d 4s . D. [Ar]3d và [Ar]3d 4s . Câu 3. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2 ]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 4. Hoà tan 75 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCldư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 250 ml dd NaOH 2M. Xác định kim loại kiềm ? A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. 3 Câu 5. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử lànhững hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyếtlà: (N = 6,023.1023 và  = 3,14) A. 0,196 nm. B. 0,185 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. Câu 6. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 81,54. B. 90,6. C. 66,44. D. 111,74. 2+ 3+ 2- - Câu 7. Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn ddA thu được 47,7gam rắn. Vậy M sẽ là: A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg. Câu 8. Trong có thí nghiệm sau :(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.(5) Cho Ag2O tác dụng với dung dịch H2O2. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.(7) Cho P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. 63 Câu 9. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 8,92%. B. 28,74%. C. 28,83%. D. 29,20%. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là. A. C2H5COOH. B. CH3COOH C. HOOC - CH2 - CH2 - COOH. D. HOOC-COOH. Câu 11. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là x. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.Giá trị của x là: A. 20. B. 17,6. C. 22,4. D. 19,2. Câu 12. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Ygồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Vậy m cógiá trị bằng: A. 14 gam. B. 10,88 gam. C. 12,44 gam. D. 9,32 gam. Câu 13. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng ...

Tài liệu được xem nhiều: