Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 673

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 673 dành cho các bạn học sinh lớp 12 để ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có những tài tham khảo để ra đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 673 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2(THÁNG 02/2014) TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Môn: HOÁ HỌC 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang) Họ và tên................................................ .........Lớp .................. SBD ..............................STT......... Mã đề thi : 673Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; He= 4; Li= 7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na= 23; Mg=24; Al=27;S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mg=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Sn=119;Cs=133; Ba=137; Pb=207.1. Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 77,78%. B. 51,85%. C. 25,93%. D. 22,32%.2. Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gamdung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là: A. Anđehit axetic và anđehit acrylic B. Anđehit fomic và anđehit metacrylic C. Anđehit axetic và anđehit metacrylic D. Anđehit fomic và anđehit acrylic3. Phát biểu nào sau đây không đúng: (X:halogen) A. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) t/d với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng B. Có thể dùng quỳ tím ẩm để phân biệt các khí Cl2, HCl, NH3, O2 C. Theo chiều tăng dần của khối lượng phân tử, tính axit và tính khử của các HX tăng dần D. Các HX đều có tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học4. Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môitrường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dung dịch sau phản ứng, sau đó thêm tiếp mộtlượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết tủa Giá trị của m là A. 61,56 B. 82,56 C. 102,6 D. 106,25. Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3; (b) Cho O3 qua dung dịch KI;(c) Sục khí HCHO vào dung dịch Br2 trong dung môi CCl4; (d) Cho C2H5OH tác dụng với O2 có mặt xúc tác men giấm; (e) Đun nóng toluen với dung dịch hỗn hợp KMnO4 ; HCl (dư);(g) Cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng;(h) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;(i) Cho S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng;(j) Điện phân dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm tạo ra axit là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.6. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 57. Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lítO2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sp cháy vào nước vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Vậygiá trị của V tương ứng là A. 6,72 lít B. 7,84 lít C. 5,60 lít D. 8,40 lít8. Cho các cặp chất sau:(1). Khí Cl2 và khí O2 . (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2 . (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.(11) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2. (12) C2H5Cl và NaOH.Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 11 B. 10 C. 8 D. 99. Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-clopropan-1,2-điol, (3) etylen glicol , (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6)tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 410. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10−3 mol/(l.s). B. 2,72.10−3 mol ...

Tài liệu được xem nhiều: