Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 677

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 677 dành cho học sinh lớp 12, giúp các em củng cố kiến thức đã học ở trường và thi đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 677 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2(THÁNG 02/2014) TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Môn: HOÁ HỌC 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang) Họ và tên................................................ .........Lớp .................. SBD ..............................STT......... Mã đề thi : 677Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; He= 4; Li= 7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na= 23; Mg=24; Al=27;S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mg=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Sn=119;Cs=133; Ba=137; Pb=207.1. Cho các cặp oxi hoá/khử sau: M2+/M, X2+/X, Y2+/Y. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự: M2+, Y2+, X2+tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự M, Y, X. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. M + XCl2 B. X + YCl2 C. Y + XCl2 D. M + YCl22. Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. X ở chu kì 3, nhómVIA. Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z. Nhận định đúng là A. Trong Z có 6 cặp electron chung. B. X có độ âm điện lớn hơn Y. C. Hợp chất với hiđro của Y có tính axit mạnh. D. Các oxit, hiđroxit của X đều có tính axit mạnh.3. Nấu chảy hỗn hợp gồm 4,2 gam magie và 6,0 gam silic đioxit cho tới hoàn toàn. Cho lượng dư dung dịch NaOH tácdụng với hỗn hợp sản phẩm sau khi nung thì thu được thể tích khí (đktc) là A. 2,24 lít. B. 1,96 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.4. Hiđro hoá hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gamdung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là: A. Anđehit axetic và anđehit metacrylic B. Anđehit fomic và anđehit acrylic C. Anđehit axetic và anđehit acrylic D. Anđehit fomic và anđehit metacrylic5. Có các phản ứng sau: 0 t t0(1) poli(vinylclorua) +Cl2  (2) Cao su thiên nhiên + HCl  0  0 t OH t(3). Cao su BuNa – S + Br2  (4) Poli(vinylaxetat) + H2O    H t 0 0(5) Amilozơ + H2O    150 C (6) Nhựa rezol   0 900 C(7). Polistiren   Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 76. Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức Y và ancol hai chức Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho m gam hỗnhợp X phản ứng hết với Na thu được 5,712 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được23,76 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 72,94%. B. 85,58%. C. 14,42%. D. 91,51%.7. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10−3 mol/(l.s). B. 2,72.10−3 mol/(l.s). C. 6,80.10−4 mol/(l.s). D. 6,80.10−3 mol/(l.s).8. Cho các chất sau: (1) axit oleic, (2) axit metacrylic, (3) anlyl axetat, (4) poliisopren, (5) 3-metyl but-2-en-1-ol, (6) 1-clo-2-metyl but-2-en. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 69. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều t ...

Tài liệu được xem nhiều: