Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Thị Bích Châu năm 2011

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Thị Bích Châu năm 2011 dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Thị Bích Châu năm 2011 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2011TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂU Môn: Sinh học Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1: Thế nào là gen đa hiệu? A. gen điều khiển hoạt động của các gen khác. B. gen tạo ra nhiều loại mARN. C. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. D. gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.Câu 2: Đối với vi khuẩn thì tiêu chuẩn hàng đầu để phân biệt 2 loài thân thuộc là A. tiêu chuẩn địa lí- sinh thái. B. tiêu chuẩn hình thái. C. tiêu chuẩn sinh lí- sinh hoá. D. tiêu chuẩn di truyền.Câu 3: Trong quần thể ngẫu phối, p là tần sô tương đối alen A, q là tần số tương đối alen . Khi quần thểđạt trạng thái cân bằng thì: A. p2AA + 2pq Aa + q2aa =1. B. p 2AA=2pq Aa= q 2aa. 2 2 C. q AA + 2pq Aa + p aa =1. D. pA= qa.Câu 4: Gen có cấu trúc chung bao gồm các vùng theo trình tự: A. Vùng khởi đầu -> vùng vận hành-> vùng mã hoá-> vùng kết thúc. B. Vùng khởi đầu -> vùng vận hành-> vùng kết thúc. C. Vùng khởi đầu -> vùng mã hoá-> vùng kết thúc. D. Vùng khởi động -> vùng mã hoá-> vùng kết thúc.Câu 5: Ở thực vật, để duy trì ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp A. lai luân phiên. B. cho sinh sản sinh dưỡng. C. lai khác loài. D. cho tự thụ phấn kéo dài.Câu 6: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng: A. các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh. B. liên kết gen hoàn toàn. C. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. D. hoán vị gen.Câu 7: Trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là: A. 1:2:1 và 1:1. B. 3:1 và 3:1. C. 1:2:1 và 1:2:1. D. 1:2:1 và 3:1.Câu 8: Kiểu gen AaBbDD giảm phân bình thường cho các loại giao tử: A. ABD, AbD, aBD. B. ABD, AbD, aBD, abD. C. ABD, AbD. D. ABD, abd.Câu 9: Hoá thạch là A. những sinh vật bị hoá thành đá. B. các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết. C. những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ. D. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.Câu 10: Ví dụ về tính trạng có mức phản ứng hẹp là A. sản lượng sữa bò. B. sản lượng trứng gà. C. khối lượng 1000 hạt lúa. D. tỉ lệ bơ trong sữa.Câu 11: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể sinh vật : A. Tỷ lệ đực /cái B. Tỷ lệ các nhóm tuổi C. Mật độ D. Sức sinh sảnCâu 12: Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường (thể dị hợp) thì xác suấtcác con mắc bệnh là: A. 50% B. 100% C. 75% D. 25% Trang 1/3 - Mã đề thi 485Câu 13: Kiểu gen AB/ab với tần số hoán vị gen f= 10% cho các loại giao tử: A. AB = ab = 5% ; Ab = aB= 45% B. AB = ab =45% ; Ab = aB= 5% C. AB = ab =35% ; Ab = aB= 15% D. AB = ab =25% ; Ab = aB= 25%Câu 14: Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung mộtcơ chế điều hoà gọi là: A. vùng điều hoà. B. vùng khởi động C. Vùng vận hành D. opêronCâu 15: Tác động của chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho thể dị hợp tử là A. chọn lọc chống lại đồng hợp. B. chọn lọc chống lại alen lặn. C. chọn lọc chống lại alen thể dị hợp. D. chọn lọc chống lại alen trội.Câu 16: Đối với một tính trạng liên kết giới tính X, con trai có biểu hiện tính trạng này hay không là doai? A. Ông nội. B. Người mẹ. C. Bà nội. D. Người bố.Câu 17: Màu sắc đẹp , sặc sỡ của con đực của nhiều loài chủ yếu để : A. Doạ nạt B. Nguỵ trang C. Khoe mẽ với con cái D. Báo hiệu nguy hiểmCâu 18: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba là: A. 2n+ 1 B. 2n- 1 C. 3n+ 1 D. 3n- 1Câu 19: Trong một quần thể ngẫu phối, nếu một gen có 3 alen thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra A. 6 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu gen. C. 4 loại kiểu gen. D. 3 loại kiểu gen.Câu 20: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là: A. sức tăng trưởng của quần thể. B. nguồn thức ăn từ môi trường. C. mức sinh sản. D. các yếu tố không phụ thuộc mật độ.Câu 21: Các cơ quan nào sau đây được gọi là cơ quan tương đồng : A. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn B. Phổi cá voi và mang cá chép C. Chân vịt và cánh gà D. Tay người và cánh bồ câuCâu 22: Quần thể bị diệt vong khi mất đi 1 số nhóm tuổi sau: A. Trước sinh sản B. Trước sinh sản và đang sinh sản C. Đan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: