Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Văn Cừ lần 1 năm 2014 (đề 132)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi tuyển sinh đại học. Mời các em và giáo viên tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Văn Cừ lần 1 năm 2014 (đề 132).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Văn Cừ lần 1 năm 2014 (đề 132)SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phútHọ, tên sinh:................................................................................................................. Mã đề 132Số báo danh: ...............................................................................................................PHẦN A. (Phần bắt buộc): Dành chung cho thí sinh học chương trình cơ bản và nâng cao; Gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40Câu 1: Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. amilaza.Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắcthể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạnCâu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen. B. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen. C. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen. D. gen → tiền đột biến → đột biến gen.Câu 4: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cungcấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen: A. 3240H và 2 bản sao B. 2760H và 4 bản sao C. 2760H và 2 bản sao D. 3240H và 4 bản saoCâu 5: Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng: A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành GlutamicCâu 6: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác độngcộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất vớicây thấp nhất của quần thể được F1 có chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ. Về mặt lý thuyếtthì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ : A. 7/64 B. 9/128 C. 7/128 D. 31/256Câu 7: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân? A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ B. Bố di truyền tính trạng cho con gái C. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai D. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giớiCâu 8: Xét một nhóm liên kết với 2 cặp gen dị hợp, nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thựchiện giảm phân có xảy ra hoán vị gen thì tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng A. 45% B. 22,5% C. 30% D. 40%Câu 9: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế: A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tự sao, tổng hợp ARN. C. tổng hợp ADN, mARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.Câu 10: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn;gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểugen dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểuhình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số 1bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu? A. 826 cây. B. 756 cây. C. 628 cây. D. 576 cây.Câu 11: Trong thí nghiệm về lai một tính của Menđen, để F2 phân tính kiểu hình 3:1 thì cầnđiều kiện gì ? (1): P thuần chủng ; (2): tính trạng trội và lặn hoàn toàn ; (3): giảm phân bình thường (4) : số lượng cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ phải nhiều ; (5): không có đột biến và chọn lọc tựnhiên. Phát biểu đúng là tổ hợp các điều kiện A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) B. (1) ; (2) ; (4) ; (5) C. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) D. (2) ; (3) ; (4) ; (5)Câu 12: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt.Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen củabí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là A. AAbb hoặc aaBB. B. AAbb. C. aaBB. D. aaBb.Câu 13: Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái nhưsau: (1): ABGEDCHI (2): BGEDCHIA (3): ABCDEGHI (4): BGHCDEIA. Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó. Trình tự xuất hiện các nòi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh học - THPT Nguyễn Văn Cừ lần 1 năm 2014 (đề 132)SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phútHọ, tên sinh:................................................................................................................. Mã đề 132Số báo danh: ...............................................................................................................PHẦN A. (Phần bắt buộc): Dành chung cho thí sinh học chương trình cơ bản và nâng cao; Gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40Câu 1: Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là A. pôlymeraza. B. ligaza. C. restrictaza. D. amilaza.Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắcthể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn D. Đảo đoạnCâu 3: Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen. B. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen. C. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen. D. gen → tiền đột biến → đột biến gen.Câu 4: Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cungcấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen: A. 3240H và 2 bản sao B. 2760H và 4 bản sao C. 2760H và 2 bản sao D. 3240H và 4 bản saoCâu 5: Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng: A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành GlutamicCâu 6: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác độngcộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất vớicây thấp nhất của quần thể được F1 có chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ. Về mặt lý thuyếtthì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ : A. 7/64 B. 9/128 C. 7/128 D. 31/256Câu 7: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen ngoài nhân? A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ B. Bố di truyền tính trạng cho con gái C. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai D. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giớiCâu 8: Xét một nhóm liên kết với 2 cặp gen dị hợp, nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thựchiện giảm phân có xảy ra hoán vị gen thì tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng A. 45% B. 22,5% C. 30% D. 40%Câu 9: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế: A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tự sao, tổng hợp ARN. C. tổng hợp ADN, mARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.Câu 10: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn;gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểugen dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểuhình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số 1bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu? A. 826 cây. B. 756 cây. C. 628 cây. D. 576 cây.Câu 11: Trong thí nghiệm về lai một tính của Menđen, để F2 phân tính kiểu hình 3:1 thì cầnđiều kiện gì ? (1): P thuần chủng ; (2): tính trạng trội và lặn hoàn toàn ; (3): giảm phân bình thường (4) : số lượng cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ phải nhiều ; (5): không có đột biến và chọn lọc tựnhiên. Phát biểu đúng là tổ hợp các điều kiện A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) B. (1) ; (2) ; (4) ; (5) C. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) D. (2) ; (3) ; (4) ; (5)Câu 12: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt.Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen củabí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là A. AAbb hoặc aaBB. B. AAbb. C. aaBB. D. aaBb.Câu 13: Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái nhưsau: (1): ABGEDCHI (2): BGEDCHIA (3): ABCDEGHI (4): BGHCDEIA. Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó. Trình tự xuất hiện các nòi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy luật di truyền của gen Đột biến gen Đề thi thử Đại học môn Sinh 2014 Đề ôn thi Đại học khối B 2014 Đề thi thử Đại học khối B môn Sinh Đề thi thử Đại học 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 113 0 0 -
165 trang 49 0 0
-
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 31 0 0 -
Đề thi KSCL học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
9 trang 28 0 0 -
203 trang 26 0 0
-
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 25 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 25 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 25 0 0 -
Các đột biến trong sai hỏng đơn gen
7 trang 25 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 22 0 0