Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2014 đề 485

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thể chuẩn bị ôn tập tốt hơn cho kỳ thi tuyển sinh Đại học môn Sinh học, mời các thầy cô và các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2014 đề 485.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Lê Lợi lần 2 năm 2014 đề 485 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI K Ỳ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2014 TỔ SINH - CN MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90phút; Mã đề thi 485Họ, tên thí sinh:..................................................................SBD: .....................Lớp........Câu1: Loài người xuất hiện vào : A. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh C. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh D. kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinhCâu 2: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa. C. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa. D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.Câu 3: Ở lúa, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp; gen B qui định chín sớm, gen b quiđịnh chín muộn. Cho lai hai cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen được thế hệ lai gồm 105 cây thân cao,chín sớm; 43 cây thân cao chín muộn; 44 cây thân thấp, chín sớm; 8 cây thân thấp, chín muộn; Biếtrằng mọi diễn biến trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và cái là như nhau, tần số hoánvị gen trong các tế bào sinh hạt phấn là: A. 16% hoặc 40% B. 20% hoặc 40% C. 4% hoặc 20% D. 16% hoặc 20%Câu 4: Một gen có chiều dài là 4080 A0 có nuclêôtit loại A là 560. Trên một mạch có nuclêôtit A =260; G = 380, gen trên thực hiện một số lần phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp nuclêôtitU là 600. Số lượng các loại nuclêôtit trên mạch gốc của gen là A. A = 260; T = 300; G = 380; X= 260. B. A = 380; T = 180; G = 260; X = 380. C. A = 300; T = 260; G = 260; X = 380. D. A= 260; T = 300; G = 260; X = 380.Câu 5: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cáccá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.C. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.Câu 6: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhauquy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loạigen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do mộtgen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen dquy định thân cao. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao,hoa đỏ chiếm tỉ lệ: A. 6,25%. B. 18,75%. C. 25%. D. 56,25%.Câu 7: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất B. Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới D. Tuổi của hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạchCâu 8 : Hình thành loài mới: A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và thường gặp ở thực vật B. bằng con đường sinh thái thường gặp ở các loài có khả năng di chuyển nhanh C. ở động vật chủ yếu bằng con đường lai xa và đa bội hoá D. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên Trang 1/6 - Mã đề thi 485Câu 9: Một người đàn ông có nhóm máu AB lấy người vợ có nhóm máu B. Khẳng định nào sau đâylà không đúng? A. Họ không thể sinh con có nhóm máu O B. Họ có thể sinh con nhóm máu B có kiểu gen IBI0 với xác suất 25% C. Họ có thể sinh con máu AB và máu B D. Họ có thể sinh con máu A với xác suất 12,5%Câu 10: Gen I có 3alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không cóalen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể A. 154 B. 184 C. 138 ...

Tài liệu được xem nhiều: