Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 485)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 485) kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 485) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gâynên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ? A. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. B. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. C. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Câu 2: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A. Chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. B. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm D. Đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.Câu 3: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI vàabcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tựsắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. Nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. B. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng. C. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng. D. Nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.Câu 4: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của genngười trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngượcthành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn. B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn. C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng. D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩnCâu 5: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. B. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. C. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.Câu 6: Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vậthiếm dần. Đây là: A. Biến đổi tiếp theo B. Diễn thế phân huỷ C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinhCâu 7: Điểm khác nhau trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là 1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN. 2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhânsơ chỉ có một điểm. Trang 1/6 - Mã đề thi 485 3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn cácđoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn. 4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là3 – 5’. Phương án đúng là ’ A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4Câu 8: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinhvật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụbậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo) A. 45,5% B. 0,0052% C. 0,57% D. 0,92% 0 0Câu 9: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 C đến 42 C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. B. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 42 0C gọi là giới hạn dưới. C. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 42 0C gọi là giới hạn trên. D. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.Câu 10: Sự giố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 485) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gâynên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ? A. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. B. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. C. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Câu 2: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là A. Chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá. B. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá. C. Đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm D. Đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.Câu 3: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI vàabcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tựsắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng: A. Nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. B. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng. C. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng. D. Nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.Câu 4: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của genngười trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngượcthành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn. B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn. C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng. D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩnCâu 5: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen? A. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện. B. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn. C. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.Câu 6: Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vậthiếm dần. Đây là: A. Biến đổi tiếp theo B. Diễn thế phân huỷ C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinhCâu 7: Điểm khác nhau trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là 1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN. 2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhânsơ chỉ có một điểm. Trang 1/6 - Mã đề thi 485 3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn cácđoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn. 4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là3 – 5’. Phương án đúng là ’ A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4Câu 8: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinhvật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụbậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo) A. 45,5% B. 0,0052% C. 0,57% D. 0,92% 0 0Câu 9: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 C đến 42 C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. B. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 42 0C gọi là giới hạn dưới. C. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 42 0C gọi là giới hạn trên. D. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.Câu 10: Sự giố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đột biến gen Qúa trình sao chép ADN Đề thi thử Đại học môn Sinh 2014 Đề ôn thi Đại học khối B 2014 Đề thi Đại học khối B môn Sinh Đề thi thử Đại học 2014Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 115 0 0 -
165 trang 49 0 0
-
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 32 0 0 -
Đề thi KSCL học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
9 trang 29 0 0 -
203 trang 27 0 0
-
Các đột biến trong sai hỏng đơn gen
7 trang 27 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 27 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 25 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 3 đề 020
7 trang 23 0 0