Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 11

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.25 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 11 gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 11 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 (Đề 11) ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍCâu 1: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểmtiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động nàylà A. A = 36cm và f = 2Hz. B. A = 18cm và f = 2Hz. C. A = 72cm và f = 2Hz. D. A = 36cm và f = 4Hz.Câu 2: Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theophương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ củavật khi qua vị trí cân bằng là A. 0m/s. B. 1,4m/s. C. 1,0m/s. D. 0,1m/s.Câu 3: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. o C. tăng biên độ góc lên đến 30 . D. thay đổi khối lượng của quả cầu con lắc.Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  6cos10t(cm) và  x 2  4cos 10t   (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là  2 4 A. x  7, 2cos(10t  )(cm) . 6 4 B. x  7, 2sin(10t  )(cm) . 6 C. x  7, 2cos(10t  0,59)(cm) . D. x  7,2sin(10 t  0,59)(cm) .Câu 5: Một vật sẽ dao động tắt dần khi A. chỉ chịu tác dụng của lực F = - kx. B. chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. không có lực nào tác dụng lên nó. D. chịu tác dụng của lực cản của môi trường.Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo. Khi cân bằng, lòxo dãn ra 4,0cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạnbằng 4,0cm rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g = 9,8m/s2. Biên độ và chu kì dao động của vật làbao nhiêu? A. A = 8,0cm và T = 0,40s. B. A = 4,0cm và T = 0,40s. C. A = 4,0cm và T = 98s. D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện.Câu 7: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếpbằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng.Câu 8: Sóng ngang sẽ A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn và chất lỏng. C. truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng. D. không truyền được trong chất rắn.Câu 9: Cường độ âm có đơn vị là A. W/m2. B. W. C. N/m2. D. N/m.Câu 10: Sử dụng cần rung dao động với tần số 50Hz để tạo sóng trên mặt nước. Ở một thời điểmt, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và20,45cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v  1m/s. B. v  2m/s. C. v  1cm/s. D. v  2cm/s. 1Câu 11: Đặt vào tụ điện C = F một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100t(V). Cường 5000độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng A. i = 2,4 2cos100t(A) .  B. i = 2,4 2cos(100t  )(A) . 2  C. i = 2,4 2cos(100t  )(A) . 2 D. i = 2,4 cos100t(A) .Câu 12: Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều vuông góc với trục với vận tốc góc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ Wb. Suất điện động hiệudụng trong khung là A. 25V. B. 25 2 V. C. 50V. D. 50 2 V.Câu 13: Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cost (V) với thay đổi được. Nếu  = 100 rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A và cườngđộ dòng điện tức thời sớm pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu  =  = 200 rad/sthì có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là 1 0,1 A. R = 60 3 , C = F và L = H. 4000  1 0, 2 B. R = 60 3 , C = F và L = H. 8000  C. R = 60 3 , C = 80 và L =20. D. không xác định được.Câu 14: Mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở haiđâu mạch u = 50 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL = 30V và haiđầu tụ điện là UC = 60V. Hệ số công suất của mạch bằng A. cos = 3/5. B. cos = 6/5. C. cos = 5/6. D. cos = 4/5.Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều một pha A. hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp. ...

Tài liệu được xem nhiều: