Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 136

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 136 dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Vật lí - THPT Nam Trực (lần 1) năm 2013 đề 136 SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 - LẦN 1TRƯỜNG THPT NAM TRỰC Môn: Vật lý - Khối A, A1 (Thời gian làm bài 90 phút-không kể thời gian giao đề) Mã đề : 136I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 )Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát với biên độ là A . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thìngười ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là A’. Tỷ số A là: A 1 A. B. 2 C. 1 . D. 2 2 2Câu 2: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, với công suất truyền đi không đổi, người ta sử dụng máy biến áp. Để giảm công suất tiêu hao trênđường dây 100 lần thì cần phải sử dụng máy biến áp có tỷ số vòng dây thứ cấp và sơ cấp bằng bao nhiêu và sử dụng ở đâu? A. N 2  1 , ở trạm phát điện B. N 2  10 , ở trạm phát điện. N1 10 N1 N C. 2  10 , ở nơi tiêu thụ điện. D. N 2  100 , ở trạm phát điện. N1 N1Câu 3: Khi sóng cơ truyền trên sợi dây bị phản xạ tại đầu cố định, A. sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ B. tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. C. bước sóng của sóng phản xạ luôn lớn hơn bước sóng của sóng tới D. sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.Câu 4: Một nguồn phát âm N (nguồn điểm), phát sóng âm đều theo mọi hướng; môi trường không hấp thụ âm. Hai điểm A, B nằm trên cùng mộtđường thẳng qua nguồn, cùng một phía so với nguồn. Biết AB  3NA và mức cường độ âm tại A là 52dB, thì mức cường độ âm tại B là A. 46dB B. 12dB C. 40dB D. 36dBCâu 5: Đặt điện áp u = U0cos2πft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nốitiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đâytrong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Thay đổi C để UCmax B. Thay đổi f để ULmax C. Thay đổi R để Pmax D. Thay đổi C để URmaxCâu 6: Một mạch RLC mắc nối tiếp có L,C không đổi, R biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u= U0 cos(t) thì mạch cótính cảm kháng. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Khi đó pha ban đầu của điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện bằng A. -3π/4 B. -π/4 C. -π/2 D. π/4Câu 7: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cùng phương có phương trình: x1=A1cos(t+/3)(cm) và x2=A2cos(t-/2) (cm).Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(t+)(cm). Biên dộ dao động A2 có giá trị lớn nhất khi  bằng bao nhiêu? A. - /3; B. /3 C. /6 D. - /6Câu 8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng điện áphiệu dụng thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn bằng: A. U 0 . B. U0 . C. 0. D. U0 . 2 L 2 L LCâu 9: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thờitrên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. – 50 3 V. B. 50 3 V. C. – 50V. D. 50V.Câu 10: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều:u = U0cos(ωt)V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω0 trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I Max 1 H,     150 rad, tìm giá trị R củaImax, còn khi ω = ω1 hoặc ω=ω2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I=. Cho L = 1 2 5 mạch điện? A. R= 50.  B. R= 75.  C. R= 37,5.  . D. R= 150.  .Câu 11: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 (H) tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc  4 4mạch vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C = C1 = 10 (F) và C = C2= 10 (F) thì điện áp hiệu dụng 2 3giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là: A. R= 20 5  B. R = 150 ...

Tài liệu được xem nhiều: